CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: quan sát, thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghe 8 chuẩn mới 2015 (Trang 103)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Tổ chức lớp 8A 8B

B. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các thiết bị đóng cắt và nêu cấu tạo của từng thiết bịC. Bài mới C. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu về cầu chì

GV: Cầu chì có công dụng để làm gì? HS: Trả lời

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 53.1 và yêu cầu học sinh mô tả cầu chì.

GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp? HS: Trả lời

GV: Dựa vào hình dáng em hãy kể tên các loại cầu chì mà em biết.

HS: Trả lời

GV: Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan trọng nhất của cầu chì

HS: Trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu về aptomat

GV: Aptomat có nhiệm vụ gì trong nhà? HS: Trả lời

GV: Giải thích dõ nguyên lý làm vịêc của aptomat.

HS trả lời

A. Lí thuyếtI. Cầu chì I. Cầu chì

1. Công dụng

- Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện, thiết bị điện.

2. Cấu tạo và phân loại

a) Cấu tạo

- Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các cực giữ, 3 dây chảy.

b) Phân loại.

- Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa vào hình dạng mà phân ra các loại. cầu chì hộp, ống , nút...

3. Nguyên lý làm việc

- Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên khi sảy ra sự cố sẽ ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng bằng điện không bị hỏng.

II. Aptomat

- Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ngắn mạch và quá tải. aptomat phối hợp cả chức năng cầu dao và cầu chì.

- Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện.

Hoạt động 3: Thực hành cầu chì

GV: Chia dây chì, dây đồng cho các nhóm học sinh. Hướng dẫn học sinh so sánh xem dây nào có độ cứng lớn hơn.

HS nhận đồ dùng

B: Thực hànhI. Chuẩn bị. I. Chuẩn bị.

- SGK

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. So sánh dây chì và dây đồng.

GV: Gọi học sinh giải thích tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch.

HS: Giải thích.

GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK. Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không? HS: Trả lời

GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây chì, sau đó đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? tại sao?

HS: Trả lời.

GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 và 54.2 em hãy nhận xét vị trí, vai trò của khoá K trong hai sơ đồ trên.

HS: Trả lời

Các nhóm tiến hành thực hành ngắn mạch theo các bước trong SGK.

độ nóng chảy cao. Hơn dây chì.

2.Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường.

3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì.

D. Củng cố

GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động trong khi thực hành. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học

E. Hướng dẫn học ở nhà

- Về nhà học bài và nghiên cứu thêm một số thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Đọc và xem trước bài 55 Sơ đồ điện

TUẦN

Tiết: 49. BÀI 55. SƠ ĐỒ ĐIỆN

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh. Hiểu đợc khái niệm, sơ đồ

• • • 0 A 0 A 6V ~ 6V ~

1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản. Chuẩn bị: Bảng kí hiệu

quy ước.

2. Học sinh: Đọc và xem trớc bài.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Tổ chức lớp 8A 8B

B. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng và cấu tạo của cầu chì và áptomatC. Bài mới C. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện

GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ mạch điện? HS: Trả lời.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 53.1 SGK, chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện

GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, sau đó yêu cầu các nhóm học sinh phân loại và vẽ kí hiệu theo các nhóm.

HS thực hiện

GV: Làm bài tập SGK. HS thực hiện.

Hoạt động 3: Phân loại sơ đồ điện.

GV: Sơ đồ mạch điện được phân làm mấy loại?

HS: Trả lời

GV: Thế nào được gọi là sơ đồ nguyên lý? HS: Trả lời

GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ lắp ráp, lắp đặt.?

1.Sơ đồ điện là gì?

- Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.

2. Một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ mạch điện. mạch điện.

- Là những hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn và cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện.

3.Phân loại sơ đồ điện.

- Sơ đồ mạch điện được phân làm 2 loại. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.

a. Sơ đồ nguyên lý

- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện và không có vị trí sắp xếp, cách lắp ráp giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện.

b. Sơ đồ lắp đặt

AO O

HS: Trả lời là sơ đồ biểu thị vị trí sắp xếp, thể hiện rõ vị trí lắp đặt của ổ điện, cầu chì... GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK HS chú ý lắng nghe.

- Là biểu thị vị trí sắp xếp, cách lắp đặt giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện.

- Thường dùng trong lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu và thiết bị

D. Củng cố

Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Nhắc lại khái niệm sơ đồ mạch điện Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện.

E. Hướng dẫn học ở nhà

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản.

- Đọc và xem trớc bài 56 SGK, chuẩn bị bảng điện, sơ đồ nguyên lý

•• •

AO O

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghe 8 chuẩn mới 2015 (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w