Hệ thống văn bản pháp quy

Một phần của tài liệu xã hội hóa các hoạt động văn hóa tại thành phố hồ chí minh chính sách và giải pháp (Trang 82)

2. Thực trạng quản lý hành chính nhà nƣớc trong các lĩnh vực văn hóa

2.1.1 Hệ thống văn bản pháp quy

QLHCNN đối với hoạt động nghệ thuật được thực hiện chủ yếu theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa nơi công cộng; Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 06/12/2009 của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch quy định chi tiết thi hành một số quy định tại quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa nơi công cộng kèm theo nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của chính phủ.

Bộ Văn hóa - Thông tin còn có quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/07/2004 ban hành quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp (đến nay vẫn chưa có văn bản thay thế).

, ca sĩ… ). + . của - t . Một trường hợp

điển hình vừa xảy ra sau cuộc thi mang tên “Cặp đôi hoàn hảo” do VTV tổ chức mà giới truyền thông đại chúng đã lên tiếng. Đã có bài viết đặt vấn đề “Ai

83

phong ca sĩ cho Phạm Văn Mách? Cứ xuất hiện trên sân khấu và hát dù chỉ một bài đều thành ca sĩ. Cứ sáng tác ra một ca khúc và được ai đó thể hiện là thành nhạc sĩ. Dường như câu chuyện xưng danh đang được dễ dãi hóa đối với sao Việt. Vì thế cho nên, chỉ xuất hiện trên sân khấu “Cặp đôi hoàn hảo” trong 5 đêm thi với vai trò một thí sinh, nhiều người đã gọi anh là ca sĩ. Như thế, bỗng dưng chàng lực sĩ biết hát này một phút bước chân vào showbiz với vai trò mới toanh”1.

-

chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang trước công chúng phải tuân thủ. 103/2009/NĐ-CP 11/2006/NĐ-CP - t , . + 1Nguồn: http://vn.thegioisao.yahoo.com

. Thế nhưng hiện nay số lượng nghệ sĩ còn là biên chế hay hợp đồng dài hạn của các đơn vị nghệ thuật Nhà nước thì quả là quá hiếm hoi. Trong cơ chế hiện tại thì các đơn vị nghệ thuật công lập cũng hợp đồng thời vụ với nghệ sĩ - diễn viên cho từng vở diễn, từng suất diễn. Tất nhiên kể cả đối với diễn viên là hợp đồng thì đơn vị nghệ thuật Nhà nước vẫn còn duy trì được chừng mực việc sinh hoạt chuyên môn để thực hiện vai trò quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với nghệ sĩ.

Đối với các đơn vị ngoài Nhà nước thì việc quản lý nghệ sĩ phụ thuộc vào “cái tâm” của các “bầu gánh”. Những nhà quản lý có tâm với nghề, quản lý nghiêm túc đối với nghệ sĩ nhằm đảm bảo chất lượng mỗi vở diễn để tạo và giữ vững “thương hiệu”. Điều này được thể hiện khá rõ ở các sân khấu kịch nói ngoài Nhà nước đang có “thương hiệu” như Idecaf với Thành Lộc, Phú Nhuận với Hồng Vân, Hoàng Thái Thanh với Thành Hội - Ái Như. Với sự quản lý khá tốt như vậy nên thời gian qua, với các sân khấu kịch nói ngoài Nhà nước này chưa tạo nên điều gì đáng để cơ quan quản lý Nhà nước phải quan ngại. Những sân khấu này cũng đã góp phần khá tích cực trong việc đào tạo “hậu trường học” cung cấp cho nền sân khấu thành phố nhiều diễn viên trẻ. Trong khi đó, ở lĩnh vực ca nhạc, điện ảnh, chưa tìm ra được những nhà quản lý thực sự để tâm đến việc quản lý, giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt, chú trọng rèn luyện đạo đức cho người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa.

85

. Nhưng

.

- 06/

. Đồng thời cũng quy định: “Tổ chức, cá nhân tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang trước công chúng phải có giấy phép công diễn của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền”.

103/2009/NĐ-CP

, c

Ở lĩnh vực điện ảnh, về thẩm quyền duyệt phim, thì mọi băng đĩa hình của các cơ sở sản xuất phim thuộc mọi thể loại phải được Cục trưởng Cục Điện ảnh hoặc Giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin cho phép mới được công bố.

Các hãng phim tư nhân vẫn lo lắng ở khâu duyệt phim trước khi cấp phép công chiếu. Theo luật thì không phải duyệt kịch bản, chỉ đến khi hoàn thành phim mới qua khâu duyệt để được phát hành. Vì vậy, họ rất lo lắng khi đã đầu tư bạc tỷ vào mà không được công chiếu, điều đó cũng buộc họ phải chăm chút cho chất lượng, nội dung.

Đã từ lâu, Sở Văn hóa - Thông tin không có phòng chức năng tham mưu giúp Ban Giám đốc của Sở Văn hóa – Thông tin quản lý về mỹ thuật, nhiếp ảnh, mà chỉ có chuyên viên tại phòng văn hóa- gia đình được phân công làm nhiệm vụ tham mưu quản lý về mỹ thuật và nhiếp ảnh. .

2

+ Nhà nước đầu tư tài chính cho hoạt động nghệ thuật

.

. Sau khi sắp xếp lại, Nhà nước (Sở VH - TT - DL) còn 9 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, được Sở cấp 38.306.000.000đ, được chi từ nguồn thu sự nghiệp là 16.266.000.000đ. Nếu nhìn vào con số kinh phí dành cho hoạt động nghệ thuật như vậy thì quả thật đó là một con số không nhỏ trong điều kiện ngân s

tiếp cho hoạt động nghệ thuật chi

.

+ Về việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, Ban quản lý dự án xây dựng công trình văn hóa (trực thuộc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch) là đơn vị có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án xây dựng các công trình văn hóa. Hàng năm, Ban đều có dự án, trình UBND thành phố qua sự xét duyệt của Sở Xây dựng và các ngành có liên quan để được cấp kinh phí từ nguồn kinh

87

phí xây dựng cơ bản. Suốt 35 năm qua, có thể ghi nhận Sở Văn hóa chưa nhận được sự đầu tư xây dựng mới một nhà hát nào. Năm 2010, mới khởi công xây mới rạp Hưng Đạo trở thành Trung tâm biểu diễn nghệ thuật dân tộc. Nếu xét trên phạm vi toàn Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch thì năm nào cũng có kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản như trường hợp con số của năm 2010 là 52 tỷ, nhưng chủ yếu vẫn là luân phiên sửa chữa lớn cho các đơn vị. Vì vậy, hầu hết các nhà hát đều trong tình trạng sử dụng cơ sở vật chất một cách chấp vá, không đáp ứng yêu cầu hoạt động nghệ thuật sân khấu ở một đô thị loại đặc biệt như TP. Hồ Chí Minh. Điều đáng quan ngại là chỉ có 2/8 đơn vị nghệ thuật biểu diễn thuộc Sở là có trụ sở gắn với điểm diễn (rạp) ổn định đó là nhà hát cải lương Trần Hữu Trang và nhà hát kịch Thành phố, còn lại các đơn vị khác hầu như không có một sân khấu biểu diễn ổn định.

Đối với các đơn vị nghệ thuật ngoài công lập, hiện tại Nhà nước chưa có cơ chế quản lý về tài chính, cơ sở vật chất.

+ Cơ chế quản lý tài chính đối với các hoạt động liên kết giữa đơn vị công lập với một tổ chức ngoài công lập.

.

năm 2010 thuộc

, doanh t

80%.

.

+ Vẫn còn những chính sách về tài chính quá lỗi thời.

, là xu thế tất yếu để các đơn vị công lập chuyển mình, thích ứ

đượ , nhưng các đơn vị công lập cũng chưa thực sự được phát huy quyền chủ động của cơ sở. Bởi vì, bên cạnh Nghị định 43/2006/NĐ-CP này

thì còn có Q -

ễ - , t ức phụ cấp ưu

đãi theo nghề 15% áp dụng đối với diễn viên cải lương, chèo, múa rối, hát bội,

dân ca, kịch, nhạc dây, nhạc gõ” (điề Điều 3. Chế độ

bồi dưỡng tập luyện, bồi dưỡng biểu diễn đối với lao động biểu diễn nghệ thuật (diễn viên)” được quy định như sau:

1. Bồi dưỡng tập luyện:

a) Mức 20.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính; b) Mức 15.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính thứ; c) Mức 10.000 đồng/ngày, áp dụng đối với diễn viên đóng vai phụ, phục vụ.

2. Bồi dưỡng biểu diễn:

a) Mức 50.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính, chỉ đạo nghệ thuật buổi diễn;

b) Mức 40.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính thứ;

c) Mức 20.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên đóng vai phụ, phục vụ và các nhân viên khác (kể cả trưởng, phó đoàn, cấp dưỡng).

ư

. Đến nay, các đơn vị nghệ thuật công lập vẫn phải “tìm cách” chấp hành quyết định này, như một nghệ sĩ thuộc đơn vị Nhà nước cho biết: “Nếu đi diễn ở xa mà suất của Sở thì vỏn vẹn chỉ vài trăm nghìn, còn một suất diễn bên ngoài thì cát-sê khoảng 5 - 7 triệu là trung bình”. Hay một nghệ sĩ khác đang hợp tác với những đơn vị ngoài Nhà nước thì nói: “Bây giờ một show phải 20.000.000đ”. Và với tư cách là một biên chế của đơn vị Nhà nước thì “Tôi được hưởng lương cao nhất, dạng bậc A, tính tổng cộng

89

mỗi tháng cũng được 2.700.000đ”1. Chính vì vậy mà các đơn vị nghệ thuật công lập vẫn chưa có quyền chủ động thực sự để tạo nên những sản phẩm văn hóa như mong muốn để xứng đáng là đơn vị nghệ thuật Nhà nước bên cạnh các đơn vị nghệ thuật ngoài công lập.

mang lại hiệu quả trong

.

Một phần của tài liệu xã hội hóa các hoạt động văn hóa tại thành phố hồ chí minh chính sách và giải pháp (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)