Kết Luận chương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng kéo bám của hệ thống di động xích máy nông nghiệp tự hành (Trang 79)

CM -Cảm biến đo môment trục trung gian CP Cảm biến đo lực kéo ở móc máy kéo

móc với độ trượt, hiệu suất kéo theo độ trượt hoặc lực kéo v.v

2.3. Kết Luận chương

- Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án là phương pháp kết hợp giữa mô phỏng bằng lý thuyết khi ứng dụng kỹ thuật số với nghiên cứu thực nghiệm. Đây là phương pháp nghiên cứu hợp lý nhất đối với các công trình liên quan đến đối tượng tác động là đất nông nghiệp.

- Đểđảm bảo cho kết quả nghiên cứu có độ tin cậy trong mô phỏng số, hệ

thống các công thức liên quan đến các hệ số cũng như các hàm biểu diễn quan hệ đất- máy đã được tiến hành đo đạc và xác định bằng thực nghiệm, nhờ vậy phương pháp nghiên cứu lý thuyết có cơ sở khoa học bảo đảm độ tin cậy khi khảo sát.

- Mô hình lý thuyết xác định tính chất kéo bám của máy kéo xích cao su trong luận án là mô hình tính toán phức tạp và có khối lượng tính toán rất nhiều.

Để giải được mô hình toán trong đó có cả các phép tính vi tích phân và các hàm hồi quy, phương pháp nghiên cứu đã sử dụng sự trợ gúp của máy tính, đây là phương pháp tính toán hiện đại và đang được sử dụng phổ biến trong việc giải các bài toán phức tạp hiện nay.

- Phương pháp nghiên cứu của luận án nhờ chương trình tính được lập trình, phối hợp với nghiên cứu thực nghiệm, tạo nên chương trình khảo sát tính chất kéo bám của hệ thống di động xích khá thuận tiện và là một chương trình mở, do có thể thay đổi các thông số và các hàm đầu vào ảnh hưởng đến hàm mục tiêu, vì vậy phương pháp này có thể được sử dụng để kiểm chứng mô hình lý thuyết, cũng như có thể sử dụng để đánh giá thiết kế, chế tạo máy kéo mới ở trong nước.

Chương 3

MÔ HÌNH LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT KÉO BÁM

CỦA MÁY KÉO XÍCH CAO SU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng kéo bám của hệ thống di động xích máy nông nghiệp tự hành (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)