Thông qua card chuyển đổi A/D, tất cả các tín hiệu rac ủa các thiết bịđo đều được đưa vào máy tính có cài đặt phầ n m ề m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng kéo bám của hệ thống di động xích máy nông nghiệp tự hành (Trang 137)

CM -Cảm biến đo môment trục trung gian CP Cảm biến đo lực kéo ở móc máy kéo

Thông qua card chuyển đổi A/D, tất cả các tín hiệu rac ủa các thiết bịđo đều được đưa vào máy tính có cài đặt phầ n m ề m

thu thập và xử lý số liệu DASYLab 7.0. Đây là một phần mềm mạnh và tiên tiến với rất nhiều module chức năng sẵn có, cho phép mô phỏng simulink quá trình thu thập và xử lý sơ bộ cũng như hiển thị các kết quả thí nghiệm đo lường.

Để xây dựng đường đặc tính kéo của máy kéo B-2010 bằng thực nghiệm thì ta phải xác định được mômen của máy kéo trong quá trình thí nghiệm. Vấn đề đo mômen là rất phức tạp. Đối với máy kéo B-2010, thí nghiện lựa chọn thiết bị đo T4A của CHLB Đức (Hình 4.12) để xác định được mômen trong quá trình thí nghiệm.

Do nguyên tắc làm việc của thiết bịđo mômen T4A nên thiết bị này phải

được bố trí trên đường dẫn động mômen từ động cơ xuống bánh sao. Quan sát trên máy kéo B-2010 thấy có 3 vị trí có thểđặt được thiết bịđo mômen.

Vị trí 1: Trên bán trục truyền động từ hộp số tới bánh sao chủđộng. Vị trí 2: Trên trục bịđộng từ ly hợp tới hộp số.

Vị trí 3: Bố trí vị trí giữa ly hợp và puly trên bánh đà của trên động cơ. Trong 3 vị trí này phải lựa chọn vị trí tối ưu nhất vừa đảm bảo tính khả thi, tính chính xác và tính kinh tế và quan trọng nhất là đảm bảo an toàn trong thí nghiệm.

Hình 4.15 là hình vẽ mô tả cấu tạo hai trục trung gian có đầu nối lắp thiết bị đo mô men.

Hình 4.15. Cấu tạo của 2 trục 1-đầu nối; 2- thân lắp buly, 3- thân lắp với 2 ổ bi trong ổđỡ của gối đỡ

Lắp thiết bị thí nghiệm ở vị trí 1 không mang tính khả thi do ta có hai bán trục dẫn truyền động từ hộp số ra hai bánh sao chủđộng nên phải cần hai thiết bị đo mômen (thiết bị này rất khó tìm), khó khăn hơn là để gá lắp được thiết bị ta

3 2 1 3 2 1

phải thay hệ thống dẫn động bằng hệ thống trục mới mà việc chế tạo các trục này là rất phức tạp và tốn kém.

Ở vị trí 2 nếu lắp thiết bị đo mômen ởđây thì ta cũng phải tiến hành chế

tạo hệ thống đẫn động mới vừa đảm bảo gá lắp với hộp số, ly hợp vừa phải gá lắp

được thiết bịđo mômen. Lắp thiết bị đo ở vị trí 2 sẽđẩy ly hợp dịch ra xa so với hộp số nên việc đảm bảo độ cứng vững cho thiết bịđo và ly hợp trong quá trình thí nghiệm là khó khăn (Do khoảng cách từ thiết bị thí nghiệm đến khung máy kéo khá cao). Bố trí ở vị trí này tính khả thi không cao.

Vị trí 3 là bộ truyền động đai từ puly động cơ tới ly hợp. Nhận thấy đây là vị trí lắp thiết bịđo mômen có tính khả thi cao nhất. Bộ truyền đai từ puly động cơ

tới ly hợp sẽ thay bằng hai bộ truyền đai và sử dụng một khâu dẫn động trung gian. Thiết bịđo mômen sẽ nằm trên khâu trung gian này. Một bộ truyền đai từ puly động cơ tới khâu trung gian và một bộ truyền đai khác từ khâu trung gian tới ly hợp.

Hình 4.16 là hình vẽ mô tả cấu tạo tổng thành của hai gối đỡ hai trục trung gian lắp trên bệđỡ.

Hình 4.16. Giá và gối đỡổ bi của khâu trung gian

Khâu trung gian được chế tạo tách rời khỏi máy kéo và bắt chặt vào khung máy kéo trong quá trình thí nghiệm. Để lắp ghép được với đầu đo của thiết bịđo mômen ta cần phải thiết kế hai trục như hình vẽ sau:

Hai trục được lắp với hai puli và lắp với thiết bị đo mô men như hình 4.17. Mỗi trục được lắp hai ổ bi đỡ, hai ổ bi được lắp trong gối đỡ. Các gối đỡ được lắp trên hệ thống giá được chế tạo chính xác, các trục trung gian và trục thiết bịđo mo men cần phải đạt độ đồng tâm theo yêu cầu, hệ thống giá đỡđược lắp chặt vào khung máy kéo khi tiến hành thí nghiệm như hình 4.18.

Puly trên hai trục lắp bộ truyền đai để truyền mô men từđộng cơ đến thiết bị đo mô men và từ thiết bị đo mô men đến ly

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng kéo bám của hệ thống di động xích máy nông nghiệp tự hành (Trang 137)