Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu Vận dụng đánh giá định tính kết quả học tập để tổ chức dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh (Trang 82)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.2. Phân tích định lượng

3.3.2.1. Kết quả trong thực nghiệm

Sau mỗi bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra và thu được kết quả như sau:

a. Kết quả bài kiểm tra số 1

Kết quả thực nghiệm được phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Cụ thể là:

- Lập bảng phân phối thực nghiệm

- Tính giá trị trung bình và phương sai của mỗi mẫu.

- So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả năng hiểu bài, khả năng hệ thống hóa kiến thức của các lớp TN so với các lớp ĐC.

Để giảm những ảnh hưởng của sự khác biệt chất lượng giáo viên tham gia thực nghiệm và nhận thức học sinh của ba trường đến kết quả bài kiểm

77

tra, trong quả trình phân tích chúng tôi tiến hành trộn kết quả của cả 3 trường vào và phân tích chung. Kết quả bài kiểm tra số 1 ở lớp TN và lớp ĐC đối với cả ba trường được thể hiện ở các Bảng 3.1 sau đây:

Bảng 3.1: Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 1

Lớp xi N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0 0 0 3 7 11 12 8 6 3 50 ĐC 0 0 1 5 13 15 6 5 3 1 49

Các tham số đặc trưng như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiên điểm số bài kiểm tra số 1 ở lớp TN và ĐC được thể hiện trong Bảng 3.2 sau đây.

Bảng 3.2: Bảng so sánh các tham số đặc trƣng giữa các lớp ĐC và TN

Phương án n x S S2 CV (%)

TN 50 6,9 1,91 3,66 27,73

ĐC 49 6,06 1,94 3,78 32,08

Số liệu trong Bảng 3.2 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai về độ lệch chuẩn về điểm kiếm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình cộng hơn so với các lớp ĐC.

Căn cứ vào số liệu Bảng 3.1, chúng tôi xây dựng biểu đồ tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong đợt thực nghiệm:

78

Bảng 3.3: Bảng tần suất ( fi %): Số % học sinh đạt điểm xi

xi Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0 0 0 6,00 14,00 22,00 24,00 16,00 12,0 6,00 ĐC 0 0 2,04 10,20 26,53 30,61 12,24 10,20 6,12 2,04 fi(%) 0,000 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi TN ĐC

Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 1

Hình 3.1cho ta thấy đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 7; trong khi đó đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 6. Từ giá trị mod = 6 trở xuống, tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại từ giá trị mod = 7 trở lên, tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC.. Từ số liệu về điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC ở Bảng 3.1, chúng tôi sử dụng phần mềm Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị Xi trở lên của các lớp TN và ĐC (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến ( Số % học sinh đạt điểm xi trở lên)

79 Lớp

TN 100 100 100 94,00 80,00 58,00 34,00 18,00 6,00 ĐC 100 100 97,96 87,76 61,22 30,61 18,36 8,16 2,04

Số liệu ở Bảng 3.4 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt điểm số từ giá trị Xi trở lên. Ví dụ, tần suất điểm 7 trở lên ở các lớp TN là 58,00%, còn các lớp ĐC là 30,61%. Kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC có sự khác biệt lớn. Ở lớp ĐC, điểm bài kiểm tra thấp nhất là 3, điểm cao nhất là 10 (khoảng biến thiên Xmax - Xmin = 7). Ở lớp TN, điểm kiểm tra dao động từ 4 đến 10 (khoảng biến thiên Xmax - Xmin = 6). Khoảng biến thiên các bài kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC cho thấy, về cơ bản điểm kiểm tra của lớp TN có xu hướng tập trung hơn và ít điểm kém hơn. Ngoài ra, số điểm 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với ở các lớp ĐC. Dãy số liệu của Bảng 3.4, được thể hiện trên đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra.

Dựa vào đồ thị tần suất hội tụ có thể thấy tần suất xuất hiện những điểm cao của lớp ĐC ngày càng thấp hơn so với lớp TN. Có thể khẳng định rằng chất lượng của các bài kiểm tra lớp TN là tốt hơn so với lớp ĐC.

% 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi TN ĐC

Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ điểm bài kiểm tra

80

Để giảm sai số do các nguyên nhân ngẫu nhiên, trong quá trình đánh giá chúng tôi tiến hành thực hiện bài kiểm tra số 2. Kết quả chấm điểm bài kiểm tra số 2 được tổng hợp ở Bảng 3.5 sau đây:

Bảng 3.5: Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 2

Lớp xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 50 0 0 1 3 5 12 15 7 6 1

ĐC 49 0 0 2 4 11 17 8 4 3 0

Các tham số đặc trưng như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiên điểm số bài kiểm tra số 2 ở lớp TN và ĐC được thể hiện trong Bảng 3.6 sau đây:

Bảng 3.6: Bảng so sánh các tham số đặc trƣng bài kiểm tra số 2

Phương án n x S S2 CV (%)

TN 50 6,74 1,74 3,03 25,81

ĐC 49 6,0 1,95 3,83 32,65

Số liệu trong Bảng 3.6 cho thấy, mặc dù giá trị trung bình của cả hai lớp TN và ĐC đều giảm đi (có lẽ do yếu tố khách quan là mức độ khó của bài thứ 2 là cao hơn) nhưng giá trị trung bình điểm bài kiểm tra của lớp TN vẫn cao hơn so với lớp ĐC; Phương sai của lớp TN vẫn nhỏ hơn so với lớp ĐC. Như vậy, có thể khẳng định rằng, điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC.

Từ số liệu Bảng 3.5, ta xây dựng được biểu đồ tần suất điểm số của các lớp TN và ĐC trong đợt TN như sau:

81

Bảng 3.7: Bảng tần suất ( fi %): Số % học sinh đạt điểm xi trong bài kiểm tra số 2

xi

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0 0 2,00 6,00 10,00 24,00 30,00 14,00 12,00 2,00 ĐC 0 0 4,08 8,16 22,44 34,69 16,32 8,16 6,12 0 Các số liệu trong Bảng 3.7 được thể hiện trên biểu đồ biểu diễn tần suất điểm

fi(%) 0,000 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi TN ĐC

Hình 3.3: Biểu đố biểu diễn tần suất điểm bài kiểm tra số 2

Biểu đồ ở Hình 3.3. cho thấy đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 7; Đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 6. Từ giá trị mod = 6 trở xuống, tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại từ giá trị mod = 7 trở lên, tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Điều này cho phép nhận định kết quả của các bài kiểm tra ở khối lớp TN cao hơn so với ĐC.

Số HS đạt điểm dưới giá trị mod =7 của lớp TN thường ít hơn so với ĐC và trên điểm mod=7 luôn nhiều hơn so với lớp ĐC. Từ số liệu của Bảng 3.7, chúng tôi lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm

82

số từ giá trị xi trở lên của các lớp TN và ĐC. Kết quả tính toán được thể hiện ở Bảng 3.8.

Bảng 3.8: Bảng tần suất hội tụ tiến đối với điểm bài kiểm tra số 2

xi

Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 100 98,00 92,00 82,00 58,00 28,00 14,00 2,00 ĐC 100 100 95,92 87,76 65,31 30,61 14,29 6,12 0

Số liệu ở Bảng 3.8 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên. Ví dụ, tần suất điểm 7 trở lên ở các lớp TN là 58,00%, còn các lớp ĐC là 30,61%. Như vậy, số điểm 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với ở các lớp ĐC. Mặc dù điểm kiểm tra của bài số 2 có hơi cao hơn một chút so với thực tế quá trình học tập và thấp hơn bài kiểm tra số 1 nhưng về cơ bản vẫn tuân theo quy luật phân bố như trên. Do vậy, có thể khẳng định thêm rằng phương pháp TN được lựa chọn ở đây là có hiệu quả.

* Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U

Kết quả 2 bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình cộng X của các bài kiểm tra của lớp TN luôn cao hơn so với lớp ĐC. Vấn đề đặt ra là sự khác nhau đó có ý nghĩa không? Có phải thực sự do cách dạy mới (do chúng tôi đề xuất) tốt hơn cách dạy cũ hay sự khác nhau chỉ do ngẫu nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp mới thì nói chung kết quả có tốt hơn phương pháp cũ không? Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi nêu ra giả thuyết thống kê H0: “Không có sự khác nhau giữa 2 cách dạy” và tiến hành kiểm định giả thuyết H0 theo phương pháp U (Bảng 3.9).

83

Bảng 3.9: Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 các bài kiểm tra TN sƣ phạm.

Bài kiểm tra

Số liệu thống kê Bài kiểm tra 1 Bài kiểm tra 2

n1 50 50 n2 49 49 d = x - 1 x 2 0,84 0,74 Sd={(S2A/n1)+(S2B/n2)}0,5 0,38 0,37 U = d/Sd 2,2 2,0  (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 U(/2) 1,96 1,96 So sánh U  U(/2) U  U(/2) Kết luận bác bỏ H0 bác bỏ H0

Bảng 3.9 cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ. Việc đánh giá định tính trong tổ chức giảng dạy là hiệu quả.

3.3.2.3. Kết quả thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức

Trong thực tế, nhiều khi học sinh nắm bắt vấn đề hết sức nhanh chóng và có thể làm bài kiểm tra với điểm rất cao nhưng chỉ sau một thời gian thì học sinh không còn nhớ những gì đã học. Với mục đích đánh giá phương pháp giảng dạy mới có thể tạo cho học sinh lưu giữ kiến thức lâu hơn thì sau một thời gian chúng tôi tiến hành cho làm lại bài kiểm tra để đánh giá kết quả. Kết quả bài kiểm tra độ bền kiến thức ở lớp TN và lớp ĐC của cả 3 trường được thể hiện ở Bảng 3.10. Các tham số đặc trưng như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiên điểm số của các bài kiểm tra được thể hiện trong Bảng 3.11.

84

Bảng 3.10: Bảng tổng kết điểm kiểm tra độ bền kiến thức

xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài kiểm tra 1 TN 0 0 0 3 8 15 11 8 4 1 ĐC 0 0 2 5 17 13 6 4 2 0 Bài kiểm tra 2 TN 0 0 1 4 6 11 15 7 5 1 ĐC 0 0 2 6 14 15 6 4 2 0

Bảng 3.11: Bảng so sánh các tham số đặc trƣng bài kiểm tra độ bền kiến thức.

Phương án N x S S2 CV (%) Đợt 1 TN 50 6,58 1,73 2,99 26,29 ĐC 49 5,73 1,87 3,44 32,58 Đợt 2 TN 50 6,62 1,82 3,33 27,57 ĐC 49 5,76 1,9 3,60 33,00

Số liệu trong Bảng 3.11 cho thấy giá trị trung bình điểm số kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Như vậy, điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC.

Từ số liệu Bảng 3.10, ta xây dựng được biểu đồ tần suất điểm số của bài kiểm tra độ bền kiến thức:

85

Lớp

Bảng 3.12: Bảng tần xuất( fi %) : Số học sinh đạt điểm xi trong bài kiểm tra độ bền kiến thức. fi(%) Điểm xi 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài kiểm tra 1 TN 0,00 0,00 6,00 16,00 30,00 22,00 16,00 8,00 2,00 ĐC 0,00 4,08 10,20 34,69 26,53 12,24 8,16 4,08 0,00 Bài kiểm tra 2 TN 0,00 2,00 8,00 12,00 22,00 30,00 14,00 10,00 2,00 ĐC 0,00 4,08 12,24 28,57 30,61 12,24 8,16 4,08 0,00 fi(% ) 0,000 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi TN ĐC

Hình 3.4: Biểu đố biểu diễn tần suất điểm bài kiểm tra độ bền kiến thức số 1

fi(% ) 0,000 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi TN ĐC

86

Từ số liệu trong Bảng 3.12 và đồ thị phân bổ hình 3.4 chúng ta thấy: đối với bài kiểm tra số 1, giá trị mod của các lớp TN là 6 và mod lớp ĐC là điểm 5. Tuy nhiên, từ giá trị mod = 5 trở xuống, tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại từ giá trị mod = 6 trở lên, tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Điều này cho phép khẳng định kết quả của các bài kiểm tra ở khối lớp TN cao hơn so với ĐC. Tương tự như vậy đối với bài kiểm tra số 2 và đồ thị hình 3.5 ta cũng có được kết luận tương tự. Tuy nhiên, mật độ điểm tập trung chủ yếu là 5, 6 và 7, thấp hơn so với lần kiểm tra trước. Điều này là hoàn toàn phù hợp vì kiến thức của học sinh đã bị mai một dần nhưng vẫn có thể khẳng định rằng chất lượng của lớp TN vẫn tốt hơn so với lớp ĐC, học sinh lớp TN có độ bền kiến thức hơn.

Từ số liệu của Bảng 3.12, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên của các lớp TN và ĐC như sau:

Bảng 3.13: Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra độ bền kiến thức

xi Lớp 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài kiểm tra 1 TN 100 100 100 94,00 78,00 48,00 26,00 10,00 2,00 ĐC 100 100 95,91 85,71 51,02 24,49 12,24 12,67 4,08 Bài kiểm tra 2 TN 100 100 98,00 90,00 78,00 56,00 26,00 12,00 2,00 ĐC 100 100 95,91 83,67 55,10 24,48 12,24 4,08 0,00

Số liệu ở bảng 3.13 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt điểm số từ giá trị xi trở lên. Ví dụ, trong bài kiểm tra 1, tần suất điểm 7 trở lên ở các lớp TN là 48,00%, còn các lớp ĐC là 24,49%. Như vậy, số điểm 7 trở lên ở các lớp

87

TN nhiều hơn so với ở các lớp ĐC hay kết quả điểm số các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

*Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U

Kết quả 2 bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình cộng X của các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Vấn đề đặt ra là sự khác nhau đó có ý nghĩa không? Có phải thực sự do cách dạy mới từ việc lấy thông tin phản hồi qua kết quả đánh giá định tính tốt hơn cách dạy cũ hay sự khác nhau chỉ do ngẫu nhiên? Vậy việc sử dụng đánh giá định tính định tính kết quả học tập để tổ chức dạy học có tốt hơn phương pháp thông thường? Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi nêu ra giả thuyết thống kê H0: “Không có sự khác nhau giữa 2 cách dạy” và tiến hành kiểm định giả thuyết H0 theo phương pháp U (Bảng 3.14).

Bảng 3.14: Bảng kiểm định giả thuyết thống kê H0 các bài kiểm tra độ bền kiến thức theo phƣơng pháp U

Bàikiểm tra Số liệu thống kê Đợt 1 Đợt 2 n1 50 50 n2 49 49 d = x - 1 x 2 0,85 0,86 Sd={(S2A/n1)+(S2B/n2)}0,5 0,36 0,37 U = d/Sd 2,36 2,32  (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 U(/2) 1,96 1,96 So sánh U  U(/2) U  U(/2) Kết luận bác bỏ H0 bác bỏ H0

88

Bảng 3.14 cho cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ. Việc vận dụng đánh giá định tính kết quả học tập của học sinh trong tổ chức dạy học sinh học đạt kết quả phát triển năng lực nhận thức của học sinh.

Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu, lí luận thực tiễn và thực nghiệm sư

Một phần của tài liệu Vận dụng đánh giá định tính kết quả học tập để tổ chức dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)