Trong NC của chúng tôi, trong 10 BN có hình ảnh NS ánh sáng trắng bình th−ờng thì có 7 BN có hình ảnh tổn th−ơng viêm TQ trên MBH và chỉ có 3 BN có hình ảnh MBH bình th−ờng.
Tuy nhiên sự khác biệt giữa TT viêm TQ trên NS ánh sáng trắng và MBH là không có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (p = 0,017).
4.3.7. Đối chiếu tổn th−ơng Barrett TQ trên NS ánh sáng trắng với mô bệnh học: bệnh học:
Trong NC của chúng tôi, trong 45 BN có hình ảnh NS ánh sáng trắng bình th−ờng thì có 9 BN có hình ảnh tổn th−ơng Barrett TQ trên MBH và chỉ có 46 BN có hình ảnh MBH bình th−ờng.
Tuy nhiên sự khác biệt giữa TT Barrett TQ trên NS ánh sáng trắng và MBH là không có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (p = 0,014).
kết luận
Nghiên cứu trên 51 bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng điển hình của TNDDTQ chẩn đoán theo Rome III, lấy tại phòng NS tiêu hoá bệnh viện Tr−ờng Đại học Y Hà Nội và phòng NS tiêu hoá bệnh viện Hồng Ngọc - Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi thực quản bằng NBI:
1.1. Đặc điểm lâm sàng:
- Tuổi trung bình là 45,41 ± 13,6, thấp nhất là 19, cao nhất là 78.
- Bệnh gặp ở nữ 64,7% và nam 35,3%.
- Triệu chứng nóng rát sau x−ơng ức 80,40%, ợ chua 83,3%, và đau th−ợng vị 86,3%, chiếm tỷ lệ rất cao.
1.2. Hình ảnh nội soi TQ bằng ánh sáng dải hẹp:
- Tổn th−ơng viêm thực quản trên NS NBI: 43/51 BN chiếm 84,3%, gặp nhiều nhất độ A 29/51 BN chiếm tỷ lệ 56,9%, không gặp tổn th−ơng nặng độ D.
- Tổn th−ơng Barrett thực quản trên NS NBI: 10/51 BN chiếm 19,6%, và hình ảnh loét TQ có 1/51 BN chiếm 2%.
2. Nhận xét hình ảnh nội soi TQ bằng ánh sáng dải hẹp với kết quả mô bệnh học:
2.1. Tổn th−ơng viêm TQ trên đ−ờng Z trên mô bệnh học:
- 44 BN (86,3%) có tổn th−ơng viêm thực quản trên mô bệnh học, và gặp chủ yếu là hình ảnh viêm TQ độ 0: 22 BN (43,10%), không gặp hình ảnh viêm TQ độ III trên MBH.
2.2. Tổn th−ơng Barrett thực quản trên mô bệnh học:
- Trong NC của chúng tôi, hình ảnh Barrett TQ trên MBH có 13 BN (25,5%).
2.3. Đối chiếu kết quả nội soi thực quản bằng ánh sáng dải hẹp với kết quả mô bệnh học:
- Đối chiếu tổn th−ơng viêm TQ trên NS NBI với kết quả mô bệnh học:
+ Trong NC của chúng tôi, 43 BN (84,3%) có tổn th−ơng viêm TQ trên NS NBI, và 46 BN (90,2%) có tổn th−ơng viêm TQ trên MBH. Trong 46 BN có tổn th−ơng viêm TQ trên MBH thì có 42 BN có hình ảnh tổn th−ơng viêm TQ trên NS NBI.
. Độ nhạy: 91%, độ đặc hiệu: 80%.
. Có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (p=0,00).
- Đối chiếu tổn th−ơng Barrett TQ trên NS NBI với kết quả mô bệnh học:
+ Trong NC của chúng tôi, trong tổng số 13 BN có tổn th−ơng Barrett TQ trên MBH thì có 8 BN có hình ảnh Barrett TQ trên NS NBI và có 5 BN không có hình ảnh Barrett TQ trên NS NBI.
Tμi liệu tham khảo Tiếng việt
1. Nguyễn Cảnh Bình, Nguyễn Văn Thịnh, Mai Hồng Bàng,
Trần Văn Hợp (2008).“Nguyên cứu tổn th−ơng bệnh lý tại đoạn nối thực quản - dạ dày trong bệnh trào ng−ợc dạ dày thực quản’’.
Tạp chí khoa học tiêu hoá Việt Nam - Tạp chí III - số 9, trang 530-535.
2. Lê Văn Dũng (2001). “Nhận xét hình ảnh nội soi, mô bệnh học thực quản ở những bệnh nhân có triệu chứng trào ng−ợc dạ dày - thực quản’’. Luận văn thạc sỹ y học Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
3. Đoàn Thị Hoài ( 2006). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học và đo pH thực quản liên tục 24h trong hội chứng trào ng−ợc dạ dày – thực quản’’. Luận văn thạc sỹ y học Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
4. Trần Văn Hợp, Trần Đức H−ởng (2001). “Bệnh của thực quản”, ‘‘Giải phẫu tế bào học’’ Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai, trang 170-177.
5. Trần Việt Hùng (2008). “Nghiên cứu hình ảnh nội soi của thực quản tr−ớc và sau nhuộm màu bằng lugol ở bệnh nhân có hội chứng trào ng−ợc dạ dày thực quản”. Luận văn thạc sỹ y học Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Huy (2001). “Thực quản giải phẫu học lâm sàng” Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 62-64.
7. Tạ Long (2005). “Dịch tễ học, chẩn đoán và xử trí bệnh trào ng−ợc dạ dày thực quản’’, Đặc san tiêu hoá Việt Nam, 3, trang 05-14.
8. Nguyễn Thị Minh Ph−ơng, Nguyễn Khánh Trạch (2002) .“Presence of Helicobacter pylori in esophageal mucosa Vietnam association of gastroenterology” IVth Congress on Gastroenterology of South Eath
Abst, Hanoi, p. 21.1.
9. D−ơng Minh Thắng, Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng (2002). ‘‘Confrontation between clinical expressions endoscopical findings with histopathological diagnosis in gastroesophageal reflux’’. 4 th Congress of Gastroesophageal of South East Asian Nations Hà Nội – Abstract p. 19.
Tiếng ANH
10. Angholt J, Fallingbord J, Moller Petersen J et al (1991). “The occurrence of Helicobacter pylory in the oesophagus’’, Eur. Journal. Gastroentero Hepatol, vol (30), p. 685-688.
11. Bansal A. and Sharma P. (2006). “Diagnosis of Gastroesophagel Reflux disease: Role of Endoscopy”. University of Kansas, School of Medicine and Veteran Affairs Medical Center, Kansas City, MO, USA, Chapter 10, p. 113-115.
12. Bate C. M., Keeling P. W., et al (1990). “Comparison of Omeprazol and Cimetidin in reflux oesophagitis: symptomatic, endoscopy and hystological evaluation”. Gut, vol 31, p. 968-972.
14. Cammeron AJ (2002). “Epidemiology of barrett’s esophagus and adenocarcinoma”. Dis Esophagus 15: 106-108.
15. Campos GM, DeMeester SR, Peters JH, et al (2001). “Predictive factors of Barrett’s esophagus: multivariate analysis of 502 patients with gastroesophageal reflux disease’’. Arch Surg.136:1267-1273.
16. Canto M and Kalloo A. (2006). “Chromoendoscopy of Barrett’s esophagus in the twenty- first century: to stain or not to stain?’’ Gastrointest Endosc. 64(2): 200-205.
17. David A. Johnson, MD. (2006). “Narrow band imaging is useful in surveillance of BE’’. Published in journal watch gastroenterology. Abstraction. Vol.7, N. 12.
18. Dent J, Brun J, Fendrick AM et al (1999). “An evidencebased appraisal of reflux disease management – the genval workshop report’’.Gut 44 (Suppl 2): 1–16.
19. Duglas A. (2006). “Rome III: The new criteria’’. Chinese Journal of Digestive Diseases. Vol 7. p. 181-185.
20. Eisen G. M., Sandler R. S., et al (1997), “The relationship between gastroesophageal reflux disease and its complication with Barrett’s esophagus’’. Journal of Gastroenterology, vol 39, p. 27-31.
21 Emura F, Saito Y, Ikematsu F. (2008). “Narrow band imaging optical chromocolonscopy: Advandtages and limitations’’.
World J Gastroenterol; 14 (31): 4867- 4872.
22 Endo T, Hamamoto Y, Gono K, Machida H, Obi T, Ohyama N, Sano Y, Yoshida S, Yamaguchi M, (2004). “Appearance of enhanced tissue features in narrow-band endoscopic imaging’’. Olympus Co., Ishikawa-cho, Hachioji-shi, Tokyo 192-8507, Japan. gono@isl.titech.ac.jp.: J Biomed Opt. 9(3):568-77.
23 Fujiwara Y, Higuchi K, Watanabe Y, Shiba M, Watanabe T, Tominaga K, Oshitani N, Matsumoto T, Nishikawa H, Arakawa
T. (2005). “Prevalence of gastroesophageal reflux disease and
gastroesophageal reflux disease symptoms in Japan’’. Journal of
Gastroenterology and Hepatology, Vol 20, p. 26-29.
T
24. Hamamoto Y., Ima K., Noscho K., Arimura Y., Endo T., Sato M.,
(2004). “Usefulness of NBI for diagnosis of Barrett’s esophagus’’. J Gastroenterol. 39(1) : 14-20.
25. Han-Mo Chiu, Chi-Yang Chang et al (2007). “A prospective comparative study of narrow-band imaging, chromoendoscopy, and conventional colonoscopy in the diagnosis of colorectal neoplasia”. Gut, 56, p. 373-79.
26. Ichiro Yoshikawa, Masahiro Yamasaki, Takuji Yamasaki (2005). “Lugol chromoendoscopy as a diagnostic tool in so-call endoscopy negative GERD’’ Gastrointestinal endoscopy Volume 62, No.5
27. John WD McDonald (1999). “Evidence Based Gastroenterology
and Hepatology” London Health Sciences Centre, London, Ontario,
Canada.
28. Kazunori Ida, Masahiro Tada (2007). “Special methods and Technique in Gastroenterologic Endoscopy”. Journal of Gastroenterology. Volume 8 Issue 1, p. 46 – 52.
29 Koek GH, Sifrim D et al (2004). “Determining factors in the etiology of esophagitis and Barrrett’s esophagus’’. Bile reflux in GERD: Pathophysiological machanism, clinical relevance and therapeutic implications,Gut. 53(1):21-6.
30. Kwong-Ming Fock, Eng-Kiong Teo, Tiing- Leong Ang, Jessica Yi- Lyn Tan, Ngai-Moh Law. (2008). “The utility of Narrow band imaging in improving the endoscopic diagnosis of gastroesophageal reflux disease’’. Gastroenterology and Hepatology vol 7, issue 1, p. 54-59.
31. Lee Y, Lin J, Chiu H, et al (2007). “Intaobserver and interobserver consistency for grading esophagitis with NBI’’.
Gastrointendosc, 66: 230 – 6.
32. Los Angeles Symposium on classification of oesophagitis World
33. Machida H, Sano Y, Hamamoto Y, Kozu T, Muto M, Tajiri H, Yoshida S. (2004). “Narrow-band imaging in the diagnosis of colorectal mucosal lesions: a pilot study’’. Division of Digestive Endoscopy and Gastrointestinal Oncology, National Cancer Center Hospital East, Chiba, Japan. Endoscopy. 36(12):10948.
34 Marco Patti et al (2005). “Gastroesophageal Reflux Diesease” Journal of Gastroenterology, p. 16-19.
35 Mark Fox, Ian Forgacs (2006). “Gastro-esophageal reflux disease” BMJ, 332, p. 88-93.
36. Motoyasu Kusano, Yasuyuky Shimoyama, Sayaka Sugimoto
(2004). “Development and evaluation of FSSG: frequency scale for
the symptoms of GERD”. Journal of Gastroenterology, vol 39, p. 888-891.
37. Nebel OT, Fornes MF, Castell DO. (1976) ‘‘Symptomatic gastro- esophageal reflux: incidence and precipitating factors’’. Am J Dig Dis; 21: 953–956.
38. Nilsson M, Johnsen R, Ye W, Hveem K, LaGERgren J. (2003) “Obesity and estrogen as risk factors for gastroesophageal symptoms”. JAMA 290: 66 –72.
39. Oberg S, Peters J.H, DeMeester T.R, Lord R.V, Johansson J, DeMeester S.R and Hagen J.A (2000). “Determinants of Intestinal
Metaplasia Within the Columnar -Lined Esophagus”, Arch Surg,
June 1; 135(6), p. 651 - 656. 39c.
40. Pace F, Bollani S, Molteni P, Bianchi Porro G (2004). “Natural history of gastro-oesophageal reflux disease without oesophagitis (NERD) – a reappraisal 10 years after’’.
Digest Liver Dis 36: 111–115.
41. Rajvinder Singh; Haris Karageorgiou; victoria owen; Klara Garsed; Paul J. (2008). “Comparison of high-resolution
magnification narrow band imaging and white light endoscopy in the prediction of histology in barrett’s oesophagus’’. Scandinavian Journal of Gastroenterology, Vol. 44, No. 1, p. 85-92
42. Rey JF, Kuznetsov K, Lambert R (2007). “Narrow band imaging: A wide field of possibilities’’. Saudi J Gastroenterol 2007;13:1-10
43 Ruigumez A., Garcoa Rodroguez L, Wallander A., Johansson S, Dent J. (2007). “Endoscopic findings in a cohort of newly diagnosed gastroesophageal reflux disease patients registered in a UK primary care database”. Diseases of the Esophagus 20, 504–509.
44. Savas N, Dagli U, Sahin B. (2008). “The Effect of Hiatal Hernia on Gastroesophageal Reflux Disease and Influence on Proximal and Distal Esophageal Reflux’’. Dig Dis Sci; Epub ahead of print. 53(9): 2380- 6.
45. Schenk B.E, Kaiper et all (1997). “Helicobacter pylori Gastro- oesophageal reflux disease and efficacy of omeprazole therapy’’ Gastroenterology, vol (112), A282.
46. Sharma P, Bansal A, Mathur S, Wathur S, Wani S, Cherian R, McGregor D, Higbee A, Hall S, Weston A. (2006). “The utility of novel narrow band imaging endoscopy system in patients with Barrett’s esophagus’’.
Gastrointest Endosc, Vol. 64, No. 2. p. 167-175.
47. Sharma P, Wani S, Bansal A, Hall S, Puli S, Mathur S, Rastogi A.
(2007). “A feasibility trial of narrow band imaging endoscopy in
patients with gastroesophageal reflux disease’’. Gastroenterology. 133(2): 454-64; quiz 674.
oesophageal reflux disease’’. Digestion 51 (Suppl 1): 24–29.
49. Su MY, Ho YP, HsuCM et al (2006), “Comparative study of conventional colonoscopy, chromoendoscopy, and narrow-band imaging systems in differential diagnosis of neoplastic and nonneoplastic colonic polyps”. Am J Gastroenterol; 101(12), p. 2717- 18.
50. The Gallup Organization. A Gallup Organization National Survey: HB Across America. Princeton: The Gallup Organization, 1998 and 2000.
51. Vaezi M.F. and Swoger J. (2006). “Gastroesophageal reflux disease principles of disease, diagnosis, and treatment”. Chaper1, p. 1-11.
52. Watanabe Y, Fujiwara Y, Shiba M et al (2003). “Cigarette smoking and alcohol consumption associated with gastrooesophageal reflux disease in Japanese men”. Scand J Gastroenterol 38: 807–811.
53. Wei Li, Shu-Tian Zhang, Zhong-Lin Yu (2008). “Clinical and endoscopic features of Chinese reflux esophagitis patients” World J Gastroenterol ; 14(12): 1866-1871.
54. Wolfsen HC., Achem SR., Bouras EP., Cayer FK., Crook JE., Devault KR., Hemminger LL., Krishna M., Loeb DS., Stark ME., Wallace MB., Woodward TA., (2008).“Prospective, controlled tandem endoscopy study of narrow band imaging for dysplasia detection in Barrett's Esophagus’’.Gastroenterology. 135(1) :24-31.
55. Worth H.B.., 2003). “Barrett esophagus endoscopic findings and what to biopsy’’. J Clin Gastroenterol, 36 (Suppl.1):S6-S18.
56. Wu AH, (2003). Tseng CC, Bernstein L. “Hiatal hernia, reflux symptom, body size, and risk of esophageal and gastric adenocarcinoma’’. Cancer; 98: 940 – 948.
57. Yi-Chia Lee, et al (2009). “Diagnostic efficacy of narrow band imaging in patient with gastroesophageal reflux disease’’. Clinical Trials.gov identifier: NCT00886197 History of changes.
Tài liệu tiếng pháp
13. Cadiot.G., Galmiche.J.P., Matuchansky C., Mignon.M (2005) : Le “ reflux gastro – Oesophagien de I’ adulte”. Gastroenterologie. Ellipses, 15, p. 170-184.
MẫU Bệnh án nghiên cứu 1. Hành chính : Họ và tên : ... Tuổi ... Giới : Nam Nữ Địa chỉ : ...Số ĐT ... Nghề nghiệp : ... Ngày/tháng/năm vào khám : .../.../2009 2. Lý do đến khám : ... -Thời gian mắc bệnh: 6- 12 tháng , 1-3 năm , > 3 năm Liên tục Từng đợt (Số đợt...) Không rõ 3. Tiền sử : 3.1. Tiền sử bệnh TNDDTQ:
- Bệnh nhân đã đ−ợc chẩn đoán bệnh TNDDTQ tr−ớc đây: Có không - Nếu “ có ” thì BTNDDTQ đã đ−ợc chẩn đoán cách đây : tháng 3.2. Tiền sử bệnh lý khác : - Nội khoa : ... ... - Ngoại khoa : ... ... 3.3. Tiền sử gia đình :
Có Không
4. Bệnh sử :
4.1. Triệu chứng cơ năng :
- ợ chua : Có Không + Thời gian Ngày Đêm
+ T− thế Đứng Nằm
+ Diễn biến Th−ờng xuyên Thỉnh thoảng - Nóng rát : Có Không
+ Thời gian Ngày Đêm + T− thế Đứng Nằm
+ Diễn biến Th−ờng xuyên Thỉnh thoảng Từng đợt
- Buồn nôn , nôn : Có Không + Diễn biến Th−ờng xuyên Thỉnh thoảng - Đau vùng th−ợng vị : Có Không
+ Diễn biến Th−ờng xuyên Thỉnh thoảng - Cảm giác v−ớng nghẹn ở cổ :
Có Không
+ Diễn biến Th−ờng xuyên Thỉnh thoảng - Nuốt khó hoặc nuốt đau :
Có Không
+ Diễn biến Th−ờng xuyên Thỉnh thoảng - Ho dai dẳng nhất là về đêm : Có Không
- Khàn giọng, sâu răng, hen xuyễn: Có Không
4.2. Thói quen :
- R−ợu, bia Thuốc lá Cà fê - Chế độ ăn nhiều gia vị, dầu mỡ
- Các thói quen khác ...
4.3. Khám bệnh:
- Chiều cao : ...cm Cân nặng : ...kg BMI: ... - Mạch : ...lần/phút Huyết áp :...mmHg - Tim mạch : ... .- Hô hấp : ... - Bụng : ...
5. Kết quả nội soi :
- Ngày soi : / / 2009
- KC từ CRT đến đ−ờng Z : ...cm
5.1. Nội soi ánh sáng trắng : 5.1.1. Thực quản:
- Bình th−ờng + Có tổn th−ơng - Tổn th−ơng phân loại theo Los Angles:
Độ A Độ B Độ C Độ D + Vị trí : Toàn bộ TQ 2/3 trên 1/3 d−ới + Hình ảnh khác :
... ...
Thực quản Barrett: Có Không Thoát vị hoành: Có Không Bất th−ờng khác:
...
-Tổn th−ơng niêm mạc dạ dày + Viêm : ………... + Loét : ……… + Bất th−ờng khác ... - Tổn th−ơng tá tràng + Viêm : ……….. + Loét : ………. + Bất th−ờng khác ...
5.2. Nội soi ánh sáng dải hẹp : Thực quản
- Bình th−ờng + Có tổn th−ơng - Tổn th−ơng phân loại theo Los Angles :
Độ A Độ B Độ C Độ D + Vị trí : Toàn bộ TQ 2/3 trên 1/3 d−ới + Hình ảnh khác:
... ...
Thực quản Barrett: Có Không Thoát vị hoành: Có Không Bất th−ờng khác :
... 6. Kết quả GPB : Sinh thiết bằng nội soi ánh sáng băng dải hẹp
... ...