4.2.1.1. Hình ảnh tổn th−ơng TQ trên NS ánh sáng trắng:
- Trong NC của chúng tôi (bảng 3.5 ) có 10 BN (19,6%) có hình ảnh NS TQ bình th−ờng và 41 BN (80,4%) có hình ảnh tổn th−ơng viêm TQ trên NS. Theo tác giả Lê Văn Dũng tỷ lệ BN có TT TQ trên NS ánh sáng trắng là 68,7%, và Đoàn Thị Hoài là 42,5%.
Theo NC khác thấy rằng chỉ có 30- 40% bệnh nhân với các BTNDDTQ điển hình, là có tổn th−ơng TQ trên NS, và có tới 60- 70% BN với các triệu chứng gây khó chịu do TNDDTQ lại không có dấu hiệu bất th−ờng trên niêm mạc TQ [15], [51]. Vì vậy NS ánh sáng trắng không phải là ph−ơng pháp có độ nhạy cao để chẩn đoán BTNDDTQ. Tuy nhiên nếu phát hiện đ−ợc viêm trợt TQ bằng NS ánh sáng trắng thì lại là một kết quả có giá trị cao chẩn đoán BTNDDTQ.
- Theo Ruigomez tiến hành NS trên 805 BN đ−ợc chẩn đoán BTNDDTQ có 73% đ−ợc xác định có tổn th−ơng tại TQ, trong đó có 67% đ−ợc xác định là viêm TQ [43].
Trong NC của chúng tôi tỷ lệ viêm TQ trên NS chiếm tỷ lệ cao hơn so với các tác giả khác trong và ngoài n−ớc, có thể là do đối t−ợng NC của chúng tôi đ−ợc chọn là có triệu chứng điển hình theo tiêu chuẩn của Rome III ?
- Trong số 41 BN (80,4%) có tổn th−ơng viêm TQ do BTNDDTQ, mức tổn th−ơng viêm đ−ợc phân loại theo Los Angeles: độ A 52,9%, độ B 21,6%, độ C 5,9% và không có BN bị độ D. Đa số tổn th−ơng viêm là ở mức độ nhẹ, điều này chứng tỏ rằng tổn th−ơng viêm TQ trong BTNDDTQ phát triển chậm, kéo dài nhiều năm.
Bảng 4.2. So sánh mức độ viêm TQ của 1 số tác giả và chúng tôi:
Phân loại
mức độ TT Wei Li D.M.Thắng Đ.T.Hoài Chúng tôi
Độ A 50,5% 15,1% 67,7% 52,9%
Độ B 39,6% 58,9% 19,3% 21,6%
Độ C 6,7% 23,3% 6,5% 5,9%
Độ D 3,2% 2,7% 6,5% 0
Nh− vậy NC của chúng tôi t−ơng đ−ơng với các tác giả khác, nh−ng khác so với D−ơng Minh Thắng.
- Trong NC của chúng tôi có 6 BN (11,8%) Barrett TQ trên NS ánh sáng trắng.
Bảng 4.3. So sánh TT Barrett TQ trên NS của 1 số tác giả và chúng tôi:
Tác giả Barrett TQ (%) Trần Việt Hùng [5] 16,9 Lê Văn Dũng [2] 1,4 Đoàn Thị Hoài [3] 0,0 Cammeron [14] 5,6 Chúng tôi 11,8
Trong NC của chúng tôi tỷ lệ Barrett TQ t−ơng đ−ơng với tác giả Trần Việt Hùng, nh−ng cao hơn so với các tác giả khác.
Theo Cammeron tỷ lệ Barrett TQ ở BN bị BTNDDTQ trở thành Barrett TQ liên quan đến tần số và khoảng thời gian mắc BTNDDTQ [14]. Một NC khác của Campos cho thấy BN mà có triệu chứng TNDDTQ kéo dài trên 5 phút và dai dẳng trên 5 năm cũng có nguy cơ mắc Barrett TQ cao hơn [15]. Khi có Barrett TQ làm tăng nguy cơ ung th− TQ gấp 30-120 lần so với ng−ời bình th−ờng, trong đó BTNDDTQ lại là yếu tố nguy cơ thuận lợi cho hình thành Barrett TQ. Ươc tính ít nhất một ng−ời tr−ởng thành có trào ng−ợc kéo dài hàng tuần và khi NS có 1/8 ng−ời đó có Barrett TQ [20].
- Và 1 BN (2%) loét TQ kèm theo đ−ợc phát hiện trên NS ánh sáng trắng. Cũng giống nh− tác giả Lê Văn Dũng có 1/60 BN loét TQ. NC của chúng tôi gặp tỷ lệ loét ít là do số l−ợng NC còn ít và thời gian theo dõi còn ngắn, nên không phát hiện đ−ợc nhiều biến chứng này.
4.2.1.2. Hình ảnh tổn th−ơng dạ dày tá tràng phối hợp:
- Trong NC của chúng tôi có 46 BN (90,2%) viêm dạ dày kèm theo, có 3,9% bị loét dạ dày, và có 11 BN (21,6%) bị loét hành tá tràng kèm theo. Hầu hết các BN trong NC của chúng tôi là có bệnh dạ dày tá tràng kèm theo.
- Theo D−ơng Minh Thắng tỷ lệ tổn th−ơng dạ dày 95,6% và Theo Lê Văn Dũng là 80%, thì kết quả t−ơng đ−ơng với NC của chúng tôi. nh−ng khi so sánh với Đoàn Thị Hoài 53,4%, thì thấy có sự khác biệt nhiều, do tác giả loại trừ BN bị viêm loét dạ dày cấp. Theo cơ chế bệnh tr−ớc đây, tổn th−ơng dạ dày th−ờng liên quan tới tình trạng thiếu toan dịch vị trong khi đó các tổn th−ơng ở hành tá tràng th−ờng do đa toan. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu BN có TNDDTQ có liên quan hoặc không tới bài tiết dịch vị và mối liên quan đó nh− thế nào? Nên cần có nhiều NC thêm.
4.2.1.3. Đối chiếu hình ảnh tổn th−ơng viêm TQ và viêm dạ dày trên NS ánh sáng trắng:
- Theo NC của chúng tôi có 41/51 BN (80,4%) bị viêm TQ thì có 39/41 BN (76,5%) bị viêm loét dạ dày kèm theo trên NS ánh sáng trắng và có 2/41 BN (3,9%) không bị viêm loét dạ dày kèm theo.
Theo kết quả trên cho thấy đa số BN có TT viêm TQ đều có viêm loét dạ dày kèm theo, nh−ng mối liên quan này là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (p=0,655).
Điều này chứng tỏ rằng tổn th−ơng viêm dạ dày có thể không liên quan đến tổn th−ơng viêm TQ ở BN TNDDTQ.
- Theo NC của Lê Văn Dũng và Đoàn Thị Hoài khi so sánh tỷ lệ viêm TQ ở nhóm có hay không có viêm dạ dày cũng không thấy có sự khác biệt.