Ngừng nồi hơ

Một phần của tài liệu nồi hơi - tuabin (Trang 36)

c) Hòa hơi, nâng sản lượng cho nồi hơ

4.2.4- Ngừng nồi hơ

Có 2 cách ngừng nồi hơi: ngừng cấp tốc để xử lý sự cố và ngừng bình thường để đưa nồi hơi vào sửa chữa.

1)- Ngng ni hơi bình thường

- Giảm từ từ đồng thời lưu lượng nhiên liệu, lưu lượng không khí nóng, lượng nước cấp cho phù hợp với tình trạng cháy và theo đó là giảm sản lượng hơi, cứ 5 phút giảm 5 tấn hơi/giờ một lần, tuyệt đối không được giảm nhanh làm cho nồi hơi bị lạnh

đột ngột dễ gây ứng suất nhiệt cục bộ làm nổ vỡ tường lò và thiết bị. Khi tải còn 70%

định mức, tùy theo tình hình mà có thể tắt dần các vòi phun.

- Giảm hết tải, đóng van hơi chính, mở van xả hơi với độ mở thích hợp tùy theo áp suất hơi.

- Điều chỉnh mực nước trong nồi hơi cho thích hợp.

- Cho ngừng quạt gió và 5 phút sau cho ngừng quạt hút khói.

Khi ngừng nồi hơi từ (2024) giờ, nếu nhiệt độ nước giảm xuống dưới 80 0C thì có thể xả hết nước.

2)- Ngng ni hơi cp tc

a/- Khi gặp các trường hợp sau phải ngừng nồi hơi cấp tốc - Nồi hơi cạn nước nghiêm trọng.

- Nồi hơi đầy nước nghiêm trọng.

- Ống sinh hơi, ống hơi quá nhiệt, ống hâm nước cấp bị nổ vỡ, mực nước trong nồi hơi không được duy trì.

- Tường lò có nguy cơ bịđổ vỡ.

- Lửa bốc cháy ở phần đuôi lò làm cho nhiệt độđường khói tăng lên. - Toàn bộ thủy kế, đồng hồđo mực nước bị hỏng.

b/- Thao tác khi ngừng nồi hơi cấp tốc + Báo động sự cố ngừng nồi hơi cấp tốc.

+ Ngừng từ từ hệ thống cấp nhiên liệu vào nồi hơi. Sau đó ngừng quạt gó,

đóng kín tấm chắn đường gió, sau cùng ngừng quạt hút khí thải. Trường hợp sự cố nồi hơi bị nổ ống lò thì phải cho chạy quạt hút khói với thời gian lâu hơn để hút hết hơi nước trong đường khói rồi mới ngừng quạt.

+ Đóng van hơi chính của nồi hơi.

Một phần của tài liệu nồi hơi - tuabin (Trang 36)