Tính toán trao đổi nhiệt trong buồng đốt

Một phần của tài liệu nồi hơi - tuabin (Trang 33)

- Diện tích mặt hấp nhiệt bức xạ hoặc nhiệt độ khí lò ra khỏi buồng đốt. - Tổng nhiệt dung trung bình sản phẩm cháy của 1 kg nhiên liệu.

- Nhiệt lượng hữu ích tỏa ra trong buồng đốt.

- Nhiệt lượng truyền lại cho buồng đốt đối với 1 kg nhiên liệu.

- Hệ số làm bẩn bề mặt bức xạ qui ước, tính đến sự giảm hấp thụ nhiệt do bề

mặt bị bẩn.

- Độđen của buồng đốt khi giàn ống được phân bốđều khắp các vách.

- Độ đen của ngọn lửa (phụ thuộc vào độ đen của môi trường trong buồng đốt, sắc thái và đặc điểm của môi trường trong buồng đốt).

- Hệ số làm yếu bức xạ bởi môi trường buồng đốt, được tính ở nhiệt độ khí lò ra khỏi buồng đốt. - Bề dày hiệu dụng lớp bức xạ của ngọn lửa. - Thể tích buồng đốt. - Toàn bộ diện tích của vách buồng đốt. - Bề mặt hấp thụ bức xạ. b) Tính toán các b mt đối lưu

Để tính toán bề mặt đối lưu, cần sử dụng phương trình truyền nhiệt và phương trình cân bằng nhiệt.

- Nhiệt lượng do môi chất hấp thụ. - Hệ số tỏa nhiệt từ khí lò cho vách. - Nhiệt trở của tro xỉđóng bên ngoài ống

- Nhiệt trở của lớp cáu đóng bên trong ống. - Hệ số truyền nhiệt trong các chùm ống trơn. - Hệ số tỏa nhiệt đối lưu.

- Tốc độ tính toán của chất lỏng hoặc chất khí. - Lưu lượng khí, nước và hơi nước.

- Diện tích tiết diện cho qua của khí lò và không khí. - Nhiệt độ tính toán của dòng khí.

- Kích thước tính toán.

- Hệ số tỏa nhiệt đối lưu khi dòng chảy ngang qua một chùm ống song song hoặc so le.

- Bước ống trung bình theo bề mặt đốt. - Hệ số tỏa nhiệt riêng cho từng phần.

- Hệ số tỏa nhiệt khi dòng chảy khi dòng chảy dọc theo bề mặt đốt. - Hệ số tỏa nhiệt bức xạ của sản phẩm cháy.

- Tổng lực hấp thụ của dòng khí lò có tro bụi.

- Bề dày hiệu dụng của lớp bức xạ khi có một thể tích khí bị giới hạn ở tất cả

mọi phía, bức xạđến các bề mặt xung quanh. - Nhiệt độ vách ống hấp thụ bức xạ.

- Hệ số làm bẩn của chùm ống trơn đặt ngang đối với nhiên liệu rắn.

- Hệ số làm bẩn của các bề mặt đốt không có thổi lò khi đốt bằng nhiên liệu lỏng và khí.

- Hệ số sử dụng của bộ sấy không khí.

- Độ chênh nhiệt độở các bộ phận trao đổi nhiệt.

4.1.5- Tính toán khí động nồi hơi

Mục đích của việc tính toán khí động là để chọn quạt gió và quạt khí thải cho nồi hơi trên cơ sở xác định lượng gió, lượng khí lò và toàn bộ trở lực trên đường khí thải và không khí.

- Lưu lượng gió và khí lò đi qua các quạt gió và quạt khí thải.

- Tổn thất cột áp trên đường ống dẫn không khí và đường dẫn khí lò (bao gồm tổn thất ma sát và tổn thất cục bộ).

- Trở lực khi dòng chảy cắt ngang qua chùm ống. - Trở lực của chùm ống trơn bố trí song song hoặc so le. - Lực tự hút của đường khí thải. - Lực tự hút của đường không khí. - Chọn quạt gió và quạt khí lò. 4.1.6- Tính toán sức bền - Chọn vật liệu (kim loại) để chế tạo nồi hơi. - Áp suất tính toán. - Nhiệt độ tính toán. - Ứng suất cho phép của kim loại. - Chiều dày phần chịu áp lực.

- Hệ số bền vững.

4.1.7- Một số vấn đề cần lưu ý khi thiết kế nồi hơi

1) Tính nhiệt lượng phấp thụ của từng bộ phận, sau đó tính độ chênh nhiệt độ và hệ

số truyền nhiệt.

2) Tình kiểm tra lại nồi hơi hoặc các bộ phận của nó (kiểm tra lượng nhiệt hấp thụ) do một số thông số phải chọn trước.

3) Các tính toán phải đảm bảo độ chính xác cần thiết.

4) Khi tính kiểm tra bề mặt đối lưu, cần sơ bộ chọn nhiệt độ cuối chưa biết và entanpi của một mmoi chất, sau đó giải phương trình cân bằng nhiệt để xác định nhiệt lượng hấp thụ của bề mặt đốt và entanpi cuối của môi chất thứ hai cho phù hợp với nhiệt độ đã chọn. Tính hệ số truyền nhiệt và độ chênh nhiệt độ ... của các bộ phận trao

đổi nhiệt.

5) Khi tính nồi hơi có cấu tạo một cấp và 2 cấp, phần đuôi lò nên tiến hành theo thứ

tự: chọn sơ bộ nhiệt độ khói và nhiệt độ sấy không khí, xác định tổn thất nhiệt theo khí thải và các tổn thất nhiệt khác, xác định hiệu suất nồi hơi và lượng tiêu hao nhiên liệu, nhiệt độ khí lò ra khỏi buồng đốt và các bề mặt đốt tiếp theo.

6) Cần chọn phương pháp đơn giản để xác định các thông số cần thiết của các bề

mặt đốt thứ yếu có diện tích không lớn.

4.2- VẬN HÀNH NỒI HƠI

Công việc chính của hoạt động vận hành nồi hơi gồm có: - Chuẩn bịđốt lò.

- Khởi động đốt lò và nâng sản lượng.

- Vận hành, theo dõi khi nồi hơi làm việc bình thường - Xử lý các xự cố xảy ra khi vận hành.

- Ngừng lò sự cố.

- Ngừng lò bình thường để sửa chữa.

Yêu cầu trong vận hành nồi hơi là phải an toàn, tin cậy và đảm bảo chỉ tiêu kinh tế cao nhất. Trong mọi trường hợp, nhất thiết phải tuân thủ hướng dẫn vận hành của nhà chế tạo.

4.2.1- Chuẩn bị vận hành

Một phần của tài liệu nồi hơi - tuabin (Trang 33)