Câu 18. Biện pháp nào giúp học sinh THCS phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập?
A. Tích cực học tập tích luỹ kiến thức, chủ động trong học tập và rèn phương pháphọc tập mới. học tập mới.
B. Rèn phương pháp học tập mới.
C. Tích cực học tập tích luỹ kiến thức.
D. Chủ động trong học tập.
Câu 19. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cần phải nghiên cứu những yếu tố nào?
A. Đội ngũ giáo viên của trường.
B. Chương trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học, tình hình học sinh.
C. Tình hình của thế giới.
D. Tổ chuyên môn.
Câu 20. Động cơ học tập nào xếp ở mức độ cao nhất đối với học sinh THCS?
B. Động cơ hướng tới kết quả hoạt động học tập.
C. Động cơ hướng tới các phương pháp khám phá tri thức.
D. Động cơ hướng tới việc lĩnh hội những phương thức khái quát của hoạt động họctập. tập.
Câu 21. Dạy học có tích hợp cần có những hoạt động nào?
A. Giáo viên hướng dẫn, học sinh tự học.
B. Chỉ cần giáo viên truyền đạt kiến thức.
C. Giáo viên hướng dẫn, gợi ý, động viên. Học sinh thảo luận, trình bày kết quả.
D. Chỉ cần học sinh nghe thụ động kiến thức do giáo viên truyền đạt.
Câu 22. Có mấy con đường hình thành động cơ học tập của học sinh?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 23. Biện pháp nào có thể làm giảm Stress có hại?
A. Im lặng. B. Thét to. C. Hát. D. Khóc.
Câu 24. Việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp trong công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS có vai trò như thế nào?
A. Không quan trọng.
B. Quan trọng.
C. Không cần thiết.
D. Chưa phù hợp với tình hình dạy học hiện nay.
CÂU ĐÁP ÁNCâu 1 A Câu 1 A Câu 2 B Câu 3 B Câu 4 D Câu 5 D Câu 6 C Câu 7 A Câu 8 C Câu 9 D Câu 10 D Câu 11 D Câu 12 A Câu 13 A Câu 14 A Câu 15 D Câu 16 C Câu 17 A Câu 18 A Câu 19 B Câu 20 D Câu 21 C Câu 22 D Câu 23 C
Câu 24 B
10
Câu 1. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến stress trong học tập của học sinh là gì?
A. Nhận thức của học sinh trước các tình huống học tập.
B. Môi trường xã hội.
C. Kiến thức được cập nhật nhanh chóng, hiện đại.
D. Tệ nạn xã hội.
Câu 2. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì năm sau cần làm gì?
A. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
B. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
C. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
D. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng côngnghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp. nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
Câu 3. Rào cản tâm lí lớn nhất xuất hiện trong học tập của học sinh THCS là gì?
A. Nhận thức chưa đầy đủ về nhiệm vụ học tập.
B. Đánh giá đúng những vấn đề cần học tập.
C. Nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ học tập.
D. Chủ thể đánh giá đúng về bản thân.
Câu 4. Có những tiêu chuẩn nào để đánh giá mức độ stress?
A. Ở học sinh có thể xuất hiện nhiều kiểu thích ứng.
B. Khả năng hoạt động các chức năng tâm lí được phục hồi cân bằng, sẵn sàng ứng phóvới tình huống mới, phức tạp hơn. với tình huống mới, phức tạp hơn.
C. Học sinh không thể giải quyết được, tạo ra sự mất cân bằng tâm sinh lí.
D. Có thể làm cho học sinh chán học, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Câu 5. Stress được hiểu là:
A. Suy nhược cơ thể. B. Những biến đổi trong hoạt động tâm lí.
C. Bệnh tâm thần. D. Trạng thái căng thẳng về tâm lí.
Câu 6. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS rèn kỹ năng nào?
A. Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học.
B. Kỹ năng giao tiếp.
C. Kỹ năng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp.
D. Kỹ năng nghe, nói, đọc và viết.
Câu 7. Dạy học có tích hợp cần có những hoạt động nào?
A. Giáo viên hướng dẫn, gợi ý, động viên. Học sinh thảo luận, trình bày kết quả.
B. Chỉ cần giáo viên truyền đạt kiến thức.
C. Chỉ cần học sinh nghe thụ động kiến thức do giáo viên truyền đạt.
D. Giáo viên hướng dẫn, học sinh tự học.
Câu 8. Cần phải dạy học tích hợp vì dạy học tích hợp góp phần:
A. Phụ đạo học sinh yếu kém.
C. Thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.
D. Nâng cao trình độ tin học của học sinh.
Câu 9. Nguyên nhân khách quan của những rào cản tâm lí trong học tập của học sinh là gì?
A. Thiếu kinh nghiệm sống. B. Bản thân không hứng thú với học tập.