CÂU ĐÁP ÁNCâu 1 A Câu 1 A Câu 2 B Câu 3 D Câu 4 A Câu 5 A Câu 6 D Câu 7 C Câu 8 C Câu 9 C Câu 10 C Câu 11 B Câu 12 A Câu 13 A Câu 14 B Câu 15 C Câu 16 B Câu 17 A Câu 18 C Câu 19 C Câu 20 C Câu 21 C Câu 22 B Câu 23 D Câu 24 C
8
Câu 1. Để việc dạy học theo hướng tích hợp có hiệu quả, bản thân người giáo viên phải đáp ứng những yêu cầu gì?
A. Nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ. Luôn tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để đáp ứngđược đòi hỏi của dạy học tích hợp. được đòi hỏi của dạy học tích hợp.
B. Có năng khiếu về thẩm mỹ.
C. Biết dạy học sinh kỹ năng giao tiếp.
D. Có trình độ ngoại ngữ, tin học.
Câu 2. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cần phải nghiên cứu những yếu tố nào?
A. Chương trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học, tình hình học sinh.
B. Tổ chuyên môn.
C. Tình hình của thế giới.
D. Đội ngũ giáo viên của trường.
Câu 3. Rào cản tâm lí lớn nhất xuất hiện trong học tập của học sinh THCS là gì?
A. Nhận thức chưa đầy đủ về nhiệm vụ học tập.
B. Chủ thể đánh giá đúng về bản thân.
C. Đánh giá đúng những vấn đề cần học tập.
D. Nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ học tập.
Câu 4. Những nguyên nhân gây ra stress là gì?
A. Rối nhịp sinh học cơ thể.
B. Bệnh thần kinh.
C. Là những vấn đề gây “ sốc”.
D. Là những tác động không tạo ra sự thỏa mãn nhu cầu.
Câu 5. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì năm sau cần làm gì?
A. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng côngnghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp. nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
B. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
C. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
D. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
Câu 6. Cần phải dạy học tích hợp vì dạy học tích hợp góp phần:
A. Thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.
B. Bồi dưỡng học sinh giỏi.
C. Phụ đạo học sinh yếu kém.
D. Nâng cao trình độ tin học của học sinh.
Câu 7. Cách ứng phó và kiểm soát cảm xúc trong các tình huống căng thẳng trên lớp là:
A. Hành động mạnh để xả tức. B. Hét to trên lớp.
C. Phản ứng của giáo viên nên chậm lại. D. Không có phản ứng gì.
Câu 8. Biện pháp nào giúp học sinh THCS phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập?
A. Rèn phương pháp học tập mới.
B. Chủ động trong học tập.
C. Tích cực học tập tích luỹ kiến thức.
D. Tích cực học tập tích luỹ kiến thức, chủ động trong học tập và rèn phương pháp họctập mới. tập mới.
Câu 9. Việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp trong công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS có vai trò như thế nào?
A. Không cần thiết.
B. Không quan trọng.
C. Quan trọng.
D. Chưa phù hợp với tình hình dạy học hiện nay.
Câu 10. Động cơ học tập nào xếp ở mức độ cao nhất đối với học sinh THCS?
A. Động cơ hướng tới có văn bằng chứng chỉ.
B. Động cơ hướng tới kết quả hoạt động học tập.
C. Động cơ hướng tới các phương pháp khám phá tri thức.
D. Động cơ hướng tới việc lĩnh hội những phương thức khái quát của hoạt động học tập.
Câu 11. Dấu hiệu về sinh lí biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?
A. Tim đập nhanh. B. Thiếu sáng tạo. C. Run rẩy. D. Sợ hãi, lo lắng.
Câu 12. Biểu hiện stress về mặt sinh lí trong học tập của học sinh THCS là gì?
A. Hay cáu gắt với người khác. B. Chân tay run.