II. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Công nghệ Thái Sơn
VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
3.2.8. Sử dụng kinh phí hiệu quả và tăng nguồn kinh phí cho công tác đào tạo và phát triển nhân sự :
cũng như kế hoạch nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn. Để người phụ trách nhân sự làm tốt công tác của mình thì người đó phải hiểu rõ hoạt động của công ty. Do vậy cần thiết phải cung cấp cho họ những hiểu biết đầy đủ về tất cả các hoạt động của công ty.
3.2.8. Sử dụng kinh phí hiệu quả và tăng nguồn kinh phí cho công tácđào tạo và phát triển nhân sự : đào tạo và phát triển nhân sự :
Chi phí thực tế của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực không phải chỉ có về tài chính - đó là những chi phí về tiền tệ, nhưng cả những chi phí về cơ hội nữa. Tuy nhiên vì con số của những chi phí cơ hội là khó xác định và cách này sẽ không hoàn toàn thực tế đối với một tổ chức kinh doanh nào muốn sử dụng có hiệu quả chi phí đào tạo, cần hiểu rõ hai loại chi phí đào tạo và phát triển nhân sự : chi phí về học tập và chi phí về đào tạo.
Thứ nhất, những chi phí về học tập - những chi phí phải trả trong quá trình người lao động học việc, chi phí về đồ dùng sử dụng trong quá trình học tập
Thứ hai: những chi phí về đào tạo, tiền lương của những người quản lý trong thời gian họ quản lý bộ phận học việc, tiền thù lao cho giáo viên hay nhân viên đào tạo và bộ phận giúp việc của họ.
Chúng ta cần khuyến khích về vật chất và tinh thần từ ngân sách đào tạo và phát triển đây cũng là một trong những động lực để thúc đẩy các hoạt động này, người đi học thì hào hứng, giáo viên thì nhiệt tình. Tạo cơ hội phát triển và thăng tiến cho người được đào tạo, bồi dưỡng.
Các đối tượng cần đào tạo và có nhu cầu đào tạo có thể được tham gia các khóa đào tạo được tổ chức ngay tại trung tâm với đầy đủ trang thiết và nội dung phù hợp với đội ngũ giảng viên giỏi.
Nhưng đây là một giải pháp cần được lên kế hoạch định hướng rõ ràng về mọi mặt. Vì không phải muốn là có thể thực hiện ngay được giải pháp này.
Thực tế cho thấy để xây dựng được mô hình này được đánh giá mang lại lợi thế cũng như hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, nhưng để thực hiện nó thì cần có những nguồn lực cần thiết chứ không phải muốn là được.Việc hợp tác chặt chẽ, trao đổi thường xuyên những thông tin cần thiết sẽ tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo nắm bắt tốt nhu cầu đào tạo và thiết kế chương trình đào tạo với nội dung, hình thức phù hợp với trung tâm. Mối quan hệ này còn cho phép huy động tối đa những thế mạnh của cơ sở đào tạo và của trung tâm trong việc thỏa mãn tốt nhất mục đích của hai bên.
KẾT LUẬN
Nguồn lực con người đang là một lợi thế cạnh tranh mà bất cứ doanh nghiệp nào trong thời kỳ hội nhập đều đang đầu tư vào nó.
Mọi doanh nghiệp công ty, đặc biệt là trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty, nó quyết định trực tiếp đến vị thế cạnh tranh của mỗi công ty. Nhận thức rõ được vấn đề này, trong những năm qua công ty công nghệ Thái Sơn đã có những chính sách, biện pháp cụ thể nhằm thu hút, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên trong công ty vấn đề thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên đó vẫn chỉ là các giải pháp ngắn hạn, do đó nếu công ty Thái Sơn không có những chính sách tích cực hơn để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao và liên tục trong thời gian tới thì công ty có thể rơi vào tình trạng thiếu hụt nhân viên có trình độ một cách trầm trọng và tạo ra sự xuống cấp của công ty một cách nhanh chóng.