Nguyờn nhõn của những biểu hiện tiờu cực về SKTT trẻ em tại trường THCS Tõn Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 66)

trường THCS Tõn Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương

2.2.3.1 Nguyờn nhõn từ xó hội

Cấu trỳc xó hội - gia đỡnh, sự thay đổi nhiều mặt trong cỏc mối quan hệ xó hội: Trường THCS Tõn Trường nằm thuộc khu vực trung tõm của xó Tõn Trường, đặc điểm của khu vực này là cú nhiều hàng quỏn, khu cụng nghiệp vỡ vậy đời sống nhõn dõn cảu xó tương đối ổn định. Nhưng bờn cạnh đú lại nảy sinh nhiều vấn đề tiờu cực và đó ảnh hưởng xấu đến đối tượng trẻ em là học sinh trờn địa bàn xó, cụ

thể là ảnh hưởng xấu đến trẻ em là học sinh tường THCS Tõn Tường do mặt trỏi kinh tế thị trường gõy ra.

Khoảng cỏch và lối ứng xử giữa cỏc thế hệ hiện nay cũng là một nguyờn nhõn cú ảnh hưởng đến tõm lý trẻ em, vỡ vậy trẻ em là học sinh trường THCS Tõn Trường cũng là đối tượng bị ảnh hưởng bởi yếu tố này. Cấu trỳc xó hội – gia đỡnh ngày xưa rất chặt chẽ, trẻ em núi chung cũng như cỏc em học sinh trường THCS Tõn Tườngbao giờ cũng được người lớn quyết định. Những “người bề trờn” được cả xó hội chấp nhận nờn cơ cấu xó hội đú duy trỡ cả một thời gian dài. Hiện nay cỏc em được đối xử bỡnh đẳng hơn, nhưng đối thoại giữa cha mẹ và cỏc em vẫn cú nhiều ngăn cỏch. Chớnh khoảng cỏch và lối ứng xử như trờn, cộng với sự giỏo dục những kỹ năng sống khụng được coi trọng từ phớa nhà trường và cỏch nhỡn nhận của xó hội cũng là một nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng đến tõm lý trẻ em của trường hiện nay.

Những hiện tượng tiờu cực xó hội tỏc động hàng ngày vào cỏc em học sinh trường THCS Tõn Trường thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua những cõu chuyện của cha mẹ, người thõn và do chớnh cỏc em nhỡn thấy trong cuộc sống. Ở tuổi cỏc em, những thụng tin về tham nhũng, lừa đảo, tội phạm, tệ nạn xó hội…cú thể làm thay đổi cỏch nhỡn cuộc sống và tõm trạng của cỏc em chuyển đổi từ tốt đẹp sang tiờu cực, mất lũng tin vào cuộc sống, đú là hiện tượng bị tổn thương về sức khỏe tinh thần trẻ em.

Phương tiện truyền thụng đại chỳng và giải trớ điện tử cũng cú những tỏc động tiờu cực đối với sức khỏe tinh thần của học sinh: Phương tiện nghe nhỡn đó thu hỳt khỏ nhiều thời gian và tõm trớ của học sinh, ảnh hưởng đến năng lực học tập của học sinh của trường. Thụng tin quỏ nhiều và thiếu chọn lọc làm cho một số em bị “rối loạn giỏ trị”, sựng bỏi vật chất và hỡnh thức, coi trọng sự “sành điệu”, “cỏ tớnh”. Đú là biểu hiện của sự phỏt triển thiếu lành mạnh về sức khỏe tõm thần

học sinh trường THCS Tõn Trường. Loại hỡnh giải trớ điện tử (game online) được phỏt triển tràn lan đó làm cho nhiều em đó mắc bệnh “nghiện game” gần như chứng bệnh tõm thần ở mức độ nhẹ, học sinh của trường khụng cũn hứng thỳ với học tập và cuộc sống thực hàng ngày.

2.2.3.2 Nguyờn nhõn từ nhà trường

Nhà trường chưa cú phũng Tham vấn học đường hỗ trợ giải quyết vấn đề sức khỏe tõm thần cho học sinh: Sự cần thiết của tư vấn tõm lý học đường đó rừ, nhu cần về đào tạo, phong phỳ, quản lý là rất lớn. Tuy nhiờn, trường THCS Tõn Trường chưa cú Tham vấn học đương, nhà trường chưa cú một chớnh sỏch về tư vấn học đường làm cơ sở phỏp lý để cụng việc này được triển khai trong trường nhằm hỗ trọe tõm lý cho học sinh của trường. Nguồn kinh phớ dành cho hoạt động tư vấn cũn chưa cú, vỡ vậy thiếu phũng Tham vấn cho học sinh, đõy cũng là thực trạng phổ biến ở cỏc trường thuộc tất cả cỏc cấp ở Việt Nam chưa thực hiện được.

Ban giỏm hiệu nhà trường cũng như như cỏc tổ chức đoàn chưa nhõn thức được về vấn đề SKTT cho học sinh của trường. Như vậy thiếu một nền tảng cơ bản trong việc chăm súc SKTT cho học sinh, khi gặp những vấn đề SKTT học sinh khụng biết giải quyết như thế nào, đay là nguy cơ dẫn đến những hành động tiờu cực của học sinh.

Rốn luyện sức khoẻ tinh thần và sức khoẻ thể chất của học sinh: Vấn đề này khụng được thực hiện một cỏch hài hoà hỗ trợ cho nhau, điều kiện rốn luyện thể chất ở trường như sõn chơi, bói tập thiếu, hoạt động thể dục thể thao khụng được tiến hành thường xuyờn và cú chất lượng để rốn luyện sức chịu đựng, để tạo ra sự thư gión, để làm cho sinh hoạt ở trường học trở nờn hứng thỳ, hấp dẫn hơn.

Thờm vào đú nhà trường chưa quan tõm đỳng mức đến việc rốn luyện cho học sinh kỹ năng sống: giao tiếp, ứng xử, bản lĩnh để đối phú và vượt qua những thỏch thức trong cuộc sống hiện đại.

2.2.3.3 Nguyờn nhõn từ gia đỡnh

Học sinh muốn tõm sự, tỡm lời khuyờn để giải quyết vấn đề khú khăn SKTT điều này chứng tỏ luụn cú một số lượng học sinh băn khoăn thắc mắc, cần sự trợ giỳp của gia đỡnh. Nhiều vấn đề trong gia đỡnh, ngoài xó hội là những vấn đề rất bức xỳc thụi thỳc cỏc em phải xử lý, phải trả lời, phải quyết định, nhiều điều cỏc em muốn biết nhưng khụng dỏm hỏi cha mẹ vỡ lo bị mắng, một số phụ huynh khụng trả lời con em mỡnh. Vỡ vậy, nhu cầu cần được hướng dẫn, giỳp đỡ càng trở nờn cấp bỏch và cú ý nghĩa đối với cuộc đời của cỏc em học sinh nhất là từ phớa gia đỡnh, người thõn và đặc biệt quan trọng là bố mẹ.

Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều bậc cha mẹ khụng hề kiểm tra việc học tập hay tõm lý của con cỏi mải lo làm ăn kinh tế hoặc chỉ thỉnh thoảng kiểm tra số cha mẹ thường xuyờn kiểm tra bài vở của con là rất ớt. Thỏi độ quan tõm của cha mẹ đến con cỏi cũn thể hiện qua việc khen - chờ đỳng lỳc để động viờn khi cỏc em làm việc tốt, hoặc chấn chỉnh hành vi sai trỏi của trẻ. Điều này rất quan trọng vỡ trẻ được cha mẹ uốn nắn kịp thời những hành vi sai trỏi, tỏn thưởng những hành vi tốt, dần dần trẻ sẽ hành động theo những chuẩn mực của xó hội, khụng bị sa ngó, bị lụi kộo rủ rờ vào cỏc tệ nạn.

Khụng thể khụng nhắc đến những gia đỡnh học sinh bố mẹ hay cói vó nhau, li hụn cũng tỏc động rất xấu đến sức khỏe tõm thần của cỏc em. Một số gia đỡnh bố mẹ lại làm chủ lụ đề, cầm đồ cỏc em học sinh rất dễ học hành vi xấu từ cha mẹ. Một trong những nguyờn nhõn trực tiếp tỏc động tới đời sống sức khỏe tõm thần trẻ em là tỡnh trạng ly hụn gia tăng trong cỏc gia đỡnh trẻ, biểu hiện tõm lý của học sinh trong gia đỡnh đú xấu đi (mặc cảm, khụng muốn núi chuyện với ai), kết quả

học tập bị giảm sỳt, cú em xuất hiện hành vi lệch chuẩn mà trước đú chưa bao giờ thấy ở em. Em Nguyễn Thị H núi “ Bố mẹ khụng cũn yờu thương em nữa, ai nuụi em học, em khụng muốn tiếp tục học”.

2.2.3.4 Nguyờn nhõn từ bản thõn học sinh của trường Tõn Trường-Cẩm Giàng- Hải Dương

Đặc điểm tõm lý lứa tuổi: Giai đoạn này cỏc em cú nhiều thay đổi tõm sinh lý, những thay đổi đú cỏc em khụng nhận thức tốt rất rễ dẫn đến những hành vi lệch chuẩn. Bờn cạnh đú cú nhiều tệ nạn xó hội tồn tại xung quanh cỏc em, cỏc em khụng đủ hiểu biết và bản lĩnh vượt qua sẽ là vấn đề nghiờm trọng cho chớnh bản thõn cỏc em khi cũn là học sinh đang ngồi trờn ghế nhà trường, ảnh hưởng xấu tới gia đỡnh cỏc em và là vấn nạn của xó hội.

Áp lực học tập, thi cử: Đõy là hiện tượng xuất hiện đa số cỏc em học sinh của trường. Cha mẹ quan niệm học vấn là cỏch thoỏt khỏi tỡnh trạng thấp kộm về mặt kinh tế xó hội nờn họ thường gõy ỏp lực rất mạnh đối với việc học tập của con cỏi. Hiện tượng học sinh của trường cú biểu hiện tõm thần và bỏ học là do ỏp lực học tập, học quỏ mức học với phương phỏp chủ yếu là nhồi nhột, giỏo viờn thiếu gương mẫu, thiếu cụng bằng. Từ đú tõm lý cỏc em học sinh luụn bị nặng nề, căng thẳng, lo õu. Tỡnh trạng này kộo dài, đồng thời với việc bị thầy cụ giỏo đối xử khụng cụng bằng, sẽ làm cho cỏc em bị rối nhiễu tõm lý.

Ức chế tõm lý:Trong hoạt động dạy học, giỏo dục ở trường thỡ phương phỏp phổ biến là ỏp đặt một chiều, “thầy núi trũ nghe, thầy đọc trũ chộp”, ớt khuyến khớch học sinh tham gia trao đổi, thảo luận, bộc lộ cảm nghĩ của mỡnh, trường THSC Tõn Trường vẫn cú hiện tượng này. Học sinh cú chỗ ấm ức khụng núi lờn được. Tớch luỹ những điều bức xỳc trong lũng, lõu ngày sẽ ảnh hưởng tới tinh thần, bị ức chế sẽ cú lỳc bộc phỏt, bựng nổ.

Tỡnh bạn: Cỏc em bị tỏc động tiờu cực từ sự phõn húa giàu nghốo giữa cỏc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 66)