Tiến trỡnh trợ giỳp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 92)

Giai đoạn 1: Tiếp cận thõn chủ.

Tại trường THCS Tõn Trường, trẻ em ở đõy mỗi một trẻ lại cú những hoàn cảnh, tõm sinh lý khỏc nhau . Do vậy nhu cầu cũng như vấn đề trẻ gặp phải cũng rất đa dạng.

Tụi được đi thăm tất cả cỏ lớp và chọn thõn chủ em tỏc nghiệp. Sau khi được mọt số thầy cụ trong trường núi chuyện và đưa đi gặp mặt một số em tại cỏc lớp học cú biểu hiện bất thường về SKTT, tụi đó chọn Nguyễn Thị Hoa học sinh lớp 7B trường THCS Tõn Trường làm thõn chủ tỏc nghiệp.

Em Hoa khỏ gầy bộ so với lứa tuổi, lỳc nào cũng buồn, chỉ hay ngồi trong lớp hoặc đi lại trờn một hành lang nhất định, khụngy em buồn, khụng núi năng, cũng khụng tham gia chơi cựng cỏc bạn trong lớp. Khi bắt đầu núi chuyện em hầu như khụng núi nhiều. Qua sự gợi ý ,hướng dẫn của cụ chủ nhiệm tụi bắt đầu núi chuyện với em và liờn lạc với gia đỡnh. Sau khi núi chuyện với một số bạn trong lớp tụi biết được bạn thõn của em Hoa.

Trong khi núi chuyện với tụi, tụi thấy em ớt khi nhỡn vào mắt đối phương, khi nhỡn vào mắt em thỡ em hay quay đi. Chủ động đặt vấn đề, tụi và em đó núi chuyện với nhau nhiều hơn.Tụi giới thiệu qua về bản thõn mỡnh,về ngành mỡnh và mục đớch nhiệm vụ của tụi. Em chỉ núi khụng hiểu và cười một cỏch lơ đễnh. Tụi cựng một số em khỏc trong lớp núi chuyện về tỡnh hỡnh học tập của em Hoa.

Thụng qua buổi núi chuyện với em Hoa, tụi đó nắm được một số thụng tin về em và bước đầu thiết lập mối quan hệ với thõn chủ.

• Khú khăn trong quỏ trỡnh tiếp cận em Hoa:

+ Do em Hoa rụt rố, triệu chứng của trầm cảm; nhưng rất ngoan ngoón, sau khi tiếp xỳc em đó bắt đầu núi chuyện.

+ Do địa điểm tiếp cận là tại trường học của em nờn tụi cũng gặp phải một số vấn đề khú khăn bởi hai chị em sẽ khụng cú khụng gian riờng.Trong lớp cũn cú rất nhiều bạn bố của em và nhiều em tỏ ra tũ mũ khi tụi đến. Vỡ vậy, tụi nhận thấy thõn chủ khụng tự nhiờn,chưa bộc lộ hết những tõm tư, suy nghĩ của mỡnh.

+ Mặt khỏc,do đõy là lần đầu tiờn hai chị em gặp nhau,em sẽ cũn cú rất nhiều bỡ ngỡ,chưa tin tưởng vào tụi. Đõy chớnh là nhữngkhú khăn cho tụi trong quỏ trỡnh thu thập thụng tin sau này. Tụi sẽ rỳt kinh nghiệm hơn cho những lần sau. Chỳng tụi sẽ làm việc ở những địa điểm thoải mỏi hơn để em cú thể bộc lộ hết những tỡnh cảm của mỡnh.Qua đú cũng sẽ giỳp tụi thuận lợi hơn trong việc xỏc định vấn đề của thõn chủ.

Để thu thập thụng tin,vấn đàm hay trị liệu, việc đầu tiờn là phải tiếp cận thõn chủ. Cú rất nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau. Do vậy cần vận dụng những hỡnh thức

tiếp cận khỏc nhau sao cho phự hợp. Những cỏch tiếp cận em Hoa đầu tiờn là thụng qua núi chuyện, tham gia cỏc trũ chơi, thụng qua sở thớch của em…

- Sử dụng cỏc kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật trong tiếp cận thõn chủ:

+ Kỹ năng lắng nghe (lắng nghe cú đồng cảm): Nghe, tỡm hiểu những suy nghĩ để biết em Hoa nghĩ gỡ. Thụng qua những buổi núi chuyện, những cử chỉ cho em Hoa biết em được tụn trọng, được lắng nghe.

+ Quan tõm tớch cực: Thấu cảm, quan tõm tớch cực tới cỏc vấn đề trong cuộc sống của em Hoa như học tập hay vấn đề thỡnh cảm đặc biệt là những trải nghiệm trong vấn đề tinh thần tỡnh cảm, để cho em biết em được chia sẻ, cú niềm tin. Giỳp em Hoa chia sẻ những vấn đề khú khăn, tạo dựng niềm tin nơi em Hoa.

+Kỹ năng diễn giải: Truyền thụng bằng lời núi, dựng những từ quan trọng để diễn giải những lời của em Hoa nhằm kiểm nghiệm lại thụng tin từ em Hoa. ( SV: Em thấy những biểu hiện em cho là tiờu cực này lõu chưa? )

+ Kỹ năng àm sỏng tỏ vấn đề: Nhằm nhận diện vấn đề em Hoa, cung cấp đầy đủ thụng tin và giải thớch chớnh xỏc vấn đề của em Hoa. Sử dụng cỏc cõu hỏi để tỡm hiểu và tiếp cận nguồn lực. (SV: Theo em đõu là nguyờn nhõn dẫn tới vấn đề của em?-TC: Em nhận thấy rừng bố mẹ chưa thực sự quan tõm tới em.)

+Kỹ năng túm tắt: Túm lược vấn đề, tổ chức hợp lý thụng tin. Nhắc lại chủ điểm, vấn đề, nội dung mà em Hoa đó đề cập đến. (SV: Em núi em gặp những rắc rối trong vấn đề tinh thần?-TC: Em thấy thật khú khăn để núi ra cảm xỳc của em.)

+ Kỹ năng phỏng vấn: Để giỳp cho quỏ trỡnh phỏng vấn hiệu quả cần sử dụng cỏc cõu hỏi:

Cõu hỏi đúng “Em gặp khú khăn trong việc giải tỏa những ức chế tõm lý của mỡnh?”.

Cõu hỏi mở “SV: Từ khi nào em thấy cú những triệu chứng đú?- TC: EM khụng nhớ rừ khi nào em cảm thấy như vậy, em cảm thấy ỏp lực từ lõu, từ khi em thấy rằng bố mẹ ớt quan tõm tới em.”

Cõu hỏi trớ nhớ “SV: Mỗi khi thấy khú chịu em thường làm gỡ?- TC: Em k biết em nờn làm gỡ, cũng chẳng cú ai quan tõm tới em.”

Cõu hỏi phõn tớch “SV:Điều gỡ khiến em lo lắng?-TC: Cú khi em khụng biết mỡnh đang nghĩ gỡ, em đấm tay vào trường mà dường như em khụng cảm thấy đau” .

Cõu hỏi tổng hợp “SV: Em cú hiểu biết gỡ về cỏc vấn đề SKTT trẻ em khụng?- TC: Em khụng hiểu rừ lắm, em thấy bản thõn rất ỏp lực và khụng biết giải tỏa nú như thế nào”.

Cõu hỏi đỏnh giỏ “SV:Em muồn gỡ từ gia đỡnh?-TC: Em muốn được bố mẹ quan tõm hơn, núi chuyện với em nhiều hơn, như vậy em mới cú thể biết bố mẹ cú yờu thương em hay khụng”.

Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề.

Điểm mạnh và điểm yếu của em Hoa:

+ Điểm mạnh: Ngoan ngoón, nghe lời, biết quan tõm và chăm súc người khỏc nhất , cú ý thỳc sống tự lập.

+ Điểm yếu: Hoa ớt núi và rụt rố, đụi khi khụng biết cỏch diễn đạt cảm xỳc của mỡnh, ớt giao tiếp với mọi người và nhiều khi sử dụng cơ chế phũng vệ khụg phự hợp.

Những thuận lợi và khú khăn khi tiếp cận em Hoa:

- Thuận lợi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thõn thiện sau khi đó làm quen và tạo được niềm tin cho em giỳp cho quỏ trỡnh nhận diện vấn đề dễ dàng hơn.

+ Vấn đề của em Hoa dễ dàng được nhận diện thụng qua quan sỏt cỏc hành vi. Thụng qua trũ chơi và sự thể hiện ra bờn ngoài cỏc cơ chế tự vệ .

+ Được sự cho phộp và giỳp đỡ của gia đỡnh và nhà trường trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp với em Hoa.

- Khú khăn:

+ Vỡ em Hoa mắc trầm cảm nờn em cũn rất hay mất tập trung khi núi chuyện, nhiều khi em khụng núi.

+ Khụng nhận diện được hết cỏc vấn đề của em Hoa.

Nhận diện cỏc vấn đề TC gặp phải:

- Vấn đề SKTT của em Hoa gặp phải: Trầm cảm, lo õu.

- Vấn đề em Hoa cú những hành vi cú nguy cơ là tự làm hại bản thõn: Đỏm tay vào tường, bứt túc khụng cú ý thức.

- Cỏc vấn đề về tõm sinh lý do ảnh hưởng của cỏc vấn đề SKTT gõy ra.

- Em Hoa mắc trầm cảm do em cảm thấy cụ đơn, khụng cú người tõm sự, chia sẻ, đặc biệt là thiếu sự quan tõm từ gia đỡnh.

- Em gặp khú khăn trong quỏ trỡnh học tập do em khụng cú hứng thỳ với học tập.

Nhận diện và đỏnh giỏ mụ hỡnh nội lực, ngoại lực và sơ đồ sinh thỏi của TC. Từ đú, tỡm cỏc nguồn tài nguyờn hỗ trợ cho TC, nhận diện cỏc điểm mạnh, điểm yếu của TC.

Sơ đồ sinh thỏi

Y tế Gia đỡnh

Bố: N.V Hựng Mẹ:Đ.T Xuõn

Mối tương tỏc hai chiều Mối tương tỏc một chiều

Mối quan hệ gia đỡnh:

Bố em tờn Nguyễn Văn Hựng, 32 tuổi, bố em cú xe chở hàng đi bỏn cho cỏc quỏn tạp húa vỡ vậy bố em thường vắng nhà. Theo Hoa thỡ bố em ớt quan tõm tới gia đỡnh, hơi bảo thủ, núng tớnh, nghiờm khắc, hơi gia trưởng nhưng rất tốt. Bố em là người sống phúng thoỏng, nhưng rất khú tớnh vỡ vậy em thấy rất sợ bố, luụn lo sợ bố nổi giận, nhất là khi em làm sai điều gỡ đú, sau mỗi lần bị mắng bố em thường đi làm ngay mà khụng để ý tới cảm giỏc của em. Những lần như vậy mẹ cũng khụng núi gỡ, trong nhà cũn một em trai nhưng vỡ em quỏ nhỏ để nghe em tõm sự. Mỗi lần ở nhà bố giỳp mẹ bỏn hàng và những cõu chuyện chỉ xung quanh buụn bỏn.

Mẹ em là, Đinh Thị Xuõn 30 tuổi, mẹ em phụ giỳp bố em buụn bỏn và gia đỡnh cú một quỏn tạp húa nhỏ tại nhà. Cụng việc của mẹ em chiếm hết thời gian để quan tõm tới em, mẹ em cũng là một người nhanh nhẹn nhưng khỏ núng tớnh. Mẹ núi với em khụng thớch cỏi gỡ thỡ mẹ núi thẳng, phải biết tự lo cho bản thõn vỡ mẹ bận lắm, những con số tớnh toỏn hằng ngày cũng làm mẹ đau đầu rồi. Mẹ rất tốt với cỏc con, với con cỏi mẹ khụng cú khoảng cỏch gỡ nhưng em lại cảm thấy khú núi chuyện với mẹ vỡ vạy em thường khụng núi ra những vấn đề sức khỏe hay tỡnh cảm của mỡnh. Gia đỡnh cú thuờ người giỳp việc theo giờ vỡ mẹ em lo buụn bỏn, em ớt khi được mẹ chỉ dạy những việc sinh hoạt hằng ngày. Vỡ cũn nhỏ nờn trong

Bạn thõn: B.T Hạnh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 92)