GVCN: Đ.T Ma

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 97)

quỏ trỡnh tự sinh hoạt bản thõn em gặp nhiều khú khăn, lại khụng cú sự giỳp đỡ chỉ bảo của mẹ. Cú lần em muốn núi chuyện với mẹ về thắc mắc của em nhưng mẹ gạt đi vỡ đang bận. Gia đỡnh em ở phố Ghẽ, xung quanh cũng chỉ là hàng quỏn, thỉnh thoảng cú bà ngoại ra chơi nhưng em cũng khụng núi chuyện nhiều với bà. Em xin phộp mẹ vào nhà ụng bà, người thõn chơi mẹ khụng cho đi vỡ mẹ khụng đưa đi đún về được, em cũn nhỏ mẹ khụng cho đi một mỡnh, mẹ cũn núi với em vào đú “rỏch việc, ở nhà học, khi nào vào một thể” rồi mẹ lại trở lại cụng việc. Vỡ vậy em ở nhà một mỡnh trong phũng, làm gỡ khụng ai biết. Giờ ăn của gia đỡnh cũng khỏc nhau, bố ăn cơm thỡ mẹ chụng hàng, em tự lấy ănNhững lần em núi chuyện với bố mẹ ngày càng ớt đi, bố mẹ quỏ bận và nghĩ em tự chăm súc bản thõn được, em vẫn học và sống rất tốt khụng cú gỡ xảy ra và gia đỡnh khỏ giả cung cấp đủ cỏc điều kiện sống cho em.

Mỗi lần đi học về em tự chơi một mỡnh, khi ở trong phũng một mỡnh em hay khúc , cú nhiều lỳc em khúc đến sưng cả mắt, rồi chẳng làm được gỡ. Cú chuyện gỡ H muốn núi với mẹ, thấy mẹ bận em lại thụi.

Quan hệ xó hội: Trong quan hệ với thầy cụ trước đú rất ổn. Nhưng điều mà làm em cảm thấy căng thẳng nhất là mỗi lần đến lớp em khụng muốn núi chuyện hay chơi cựng cỏc bạn, ngồi một mỡnh em cũng khụng biết mỡnh nghĩ gỡ.

Em tõm sự rằng “Cuộc sống của cỏc bạn dường như rất thỏa mỏi, cỏc bạn vui chơi hoạt động cũn em chỉ thớch ngồi một chỗ vỡ em quen như vậy khi ở nhà. Mỗi lần ta học cỏc bạn cú bố hặc mẹ đến đún em lại thấy tủi thõn. Nhà em gần trường nhưng nếu cú bố mẹ đến đún em sẽ rất vui”. Theo điều tra cho thấy vỡ em rất nhạy cảm với vấn đề tỡnh cảm, đặc biệt là tỡnh cảm gia đỡnh nờn lỳc nào em cũng nghĩ về gia đỡnh và mong được cha mẹ quan tõm em nhiều hơn, khụng phải

chỉ cung cấp đầy đủ vật chất. Vỡ vậy mà càng ngày em càng kiệm lời hơn, ớt núi ra suy nghĩ của mỡnh khi cho rằng bố mẹ cũn chẳng cú thể lắng nghe em núi.

Vấn đề học tập: Học tập của em cú dấu hiệu giảm sỳt, mỗi ngày càng trầm

trọng hơn khi em đến trường nhưng khụng cú tinh thần học tập. Ở nhà bài vở của em số lần em hoàn thành bài dần ớt đi, và tạo tõm lý chỏn học. Kết quả hết năm lớp 6 em đạt học lực khỏ, hạnh kiểm tốt , nhưng kết quả học lớp 7 chưa tốt, so với năm trước năm nay em học giảm sỳt hơn nhiều. Cú lần mẹ em cú hỏi về vấn đề này và nhắc em tự học vỡ mẹ khụng cú thời gian kốm. Nhưng vỡ khụng được gia đỡnh quan tõm nờn em dần mất đi ý thức học tập.

Giai đoạn 3: Thu thập thụng tin

Thụng tin thu thập được ở trờn được lấy từ cỏc nguồn nguồn cơ bản: Thụng qua gia đỡnh, thụng qua nhà trường, thụng qua bạn bố hồ sơ của thõn chủ và qua quỏ trỡnh tỏc nghiệp với thõn chủ. Ngoài ra, tụi cũng thu thập thờm thụng tin qua một số người thõn và hàng xúm gia đỡnh em Hoa. Qua đú cú sự so sỏnh, đối chiếu để thẩm định lại thụng tin,đo độ chớnh xỏc của thụng tin.Thụng qua sự kiểm tra đú cú những thụng tin đầy đủ vầ thõn chủ là em Hoa.

Ở những địa điểm khỏc nhau (lớp học, sõn chơi, phũng ở …) tụi tỡm hiểu thụng tin về em về cỏc khớa cạnh khỏc nhau. Mỗi lĩnh vực trong cuộc sống em lại bày tỏ tỡnh cảm, suy nghĩ rừ nột, em thể hiện những tõm tư, nguyện vọng của mỡnh.

Thõn chủ Nguyễn Thị Hoa là con cả trong gia đỡnh cú 4 thành viờn: Ngày sinh: 23/6/1998

Quờ quỏn: Tràng Kỹ-Tõn Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương Tỡnh trạng sức khỏe: Cú vấn đề sức khỏe tõm thần

Họ và tờn bố : Nguyễn Văn Hựng Tuổi: 32 tuổi Nghề nghiờp: Buụn bỏn Họ và tờn mẹ: Đinh Thị Xuõn Tuổi: 30 tuổi Nghề nghiệp: Buụn bỏn Em Trai: Nguyễn Văn Hũa Tuổi: 6 tuổi

Thụng tin thu thập được từ phớa gia đỡnh: Sau khi gặp phải vấn đề về

SKTT nhưng khụng được phỏt hiện kịp thời và giải quyết nờn kết quả học tập của em Hoa khụng tốt. Vỡ kết quả học khụng tốt bố mẹ khụng tiếc lời mắng mỏ mà khụng cần biết nguyờn nhõn từ đõu, cũng khụng hỏi em tại sao lại như vậy. Sau những lần mắng mỏ đú thỡ bố lại làm cụng việc của bố, mẹ làm cụng việc hằng ngày của mẹ mà khụng quan tõm suy nghĩ, tỡnh cảm của em. Bố mẹ em cho rằng tuổi của em thỡ chỉ cần ăn học là đủ, gia đỡnh sẽ cung cấp những điều kiện cần thiết đảm bảo em được sống, được học hành mà quờn đi đời sống tỡnh cảm của em. Họ khụng biết rằng ở tuổi của em cú những thay đổi và biến động lớn về mặt thể chất, tõm thần cần sự quan tõm và chỉ dẫn của người lớn, đặc biệt từ phớa gia đỡnh mỗi em.

Cho rằng em Hoa đủ lớn, đủ khả năng chăm súc bản thõn trong khi em cú rất ớt cơ hội học tập từ người lớn, ngoài thời gian ở lớp em chỉ ở nhà và chơi một mỡnh. Vỡ vậy đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy nảy sinh những vấn đề SKTT của em Hoa.

Thay vỡ quan tõm hỏi han con hơn, thỡ bố em Hoa phú mặc cuộc sống của em. Bế tắc vỡ khụng tỡm được sự cảm thụng, chia sẻ từ gia đỡnh, em Hoa cú xu hướng làm hại bản thõn.

Thụng tin thu thập được từ nhà trường: Phớa nhà trường mới chỉ quan tõm

tới vấn đề học hành của em mà chưa phỏt hiện kịp thời những dấu hiệu cú vấn đề SKTT em Hoa, là học sinh của trường quản lý, “quờn” dạy kỹ năng sống, dạy cỏch làm người cho cỏc em học sinh trong trường trong đú cú em Hoa, khiến cỏc em học sinh thieeud hiểu biết và chụng chờnh trong cuộc sống. Thầy cụ vẫn cũn xa lạ, khụ cứng khụng gần gũi với học sinh. Về cỏc tổ chức đoàn đội trong nhà trường, chưa tạo điều kiện để trẻ được hoạt động vui chơi để xả bớt những ỏp lực, bức xỳc trong lũng cỏc em...

• Như vậy, cú ba nhúm nguyờn nhõn chớnh dẫn đến trầm cảm, làm hại bản thõn của em Nguyễn Thị Hoa.

- Yếu tố thuộc về cỏ nhõn: Cỏ nhõn thiếu kỹ năng ứng phú với thảm họa, khú khăn trong cuộc sống, người ớt núi,nhạy cảm, ớt chia sẻ chuyện riờng với người khỏc. Với kinh nghiệm sống cũn nhiều hạn chế cựng với những ức chế tõm lý khụng được giải tỏa, những khú khăn, căng thẳng ngày càng nhiều làm nảy sinh hiện tượng trầm cảm, làm hại bản thõn của em Nguyễn Thị Hoa.

- Mụi trường gia đỡnh: Gia đỡnh thiếu quan tõm, cỏch cỏc thành viờn trong gia đỡnh tương tỏc với nhau chưa tạo ra niềm tin, tỡnh yờu thương cho em.

- Mụi trường xó hội: Tại cộng đồng địa phương nơi em Hoa sinh sống chưa cú cỏc dịch vụ hỗ trợ về tõm lý. Trong nhà trường nơi em H học tập cũng chưa cú phũng CTXH học đường, chưa cú chuyờn viờn tõm lý để giải quyết cỏc vấn đề tõm lý cho học sinh trong trường, cũng như cho em H cú thể được tham vấn, tư vấn tõm lý. • Những thụng tin thu được trong quỏ trỡnh thu thập thụng tin:

- Em Hoa sử dụng một số cơ chế phũng vệ để trỏnh nộ tiếp xỳc với ngừi khỏc hay núi tới vấn đề của em.

+ Kỡm nộn, đố nộn: Sự buồn rầu luụn hiện hữu trờn khuụn mặt em.

+ Chối bỏ: Theo Hoa, em khụng biết nhỡn nhận vấn đề của em như thế nào, do vậy em khụng muốn núi đến suy nghĩ hay tỡnh cảm của em, khụng biết mong của mỡnh là gỡ.

* Qua quỏ trỡnh thu thập thụng tin, tụi cũng đó xỏc định được nhu cầu của em Hoa:

- Nhu cầu về vật chất: Ăn uống, mặc, đi lại, được chăm súc sức khoẻ nhằm đảm bảo sự phỏt triển thế chất, trớ tuệ.

- Nhu cầu an toàn: Đú là tỡnh yờu thương của gia đỡnh, thầy cụ và bạn bố … Là cú được một ngụi nhà, một chỗ chơi an toàn…

- Nhu cầu được vui chơi, được học hành, được phỏt triển trớ tuệ. Hoạt động vui chơi và học tập giỳp em Hoa cú được những trải nghiệm cuộc sống, phỏt triển trớ tuệ, tớch luỹ kinh nghiệm, cú những trải nghiệm cuộc sống, cú ớch cho mai sau.

- Nhu cầu được thừa nhận ,được coi trọng: Được thừa nhận thụng qua những lời khen, sự cụng nhận những cố gắng, giỳp phỏt huy nội lưc của Hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn 4: Đỏnh giỏ chuẩn đoỏn vấn đề

Bảng 4.1 Đỏnh giỏ vấn đề

Vấn đề Nhõn tố làm nảy sinh để giỳp đỡMối quan hệ Nguồn lực trợ giỳp

bạn bố… Ít giao tiếp với

mọi người

Do mụi trường sống Bạn bố, giỏo viờn nhà trường, nhõn viờn CTXH Nhà trường, gia đỡnh … Luụn cảm thấy cụ đơn.

Do chưa vượt quỏ được những khú khăn về tõm lý Bạn bố,nhà trường, nhõn viờn CTXH Trung tõm BTXH, gia đỡnh

Trầm cảm dẫn đến em Hoa rất ớt giao tiếp với mọi người xung quanh,luụn mong muốn cú một người để cú thể tõm sự, sẻ chia những suy nghĩ. Em từng núi với tụi rằng: Tan học em chỉ muốn về nhà, nhưng về nhà em lại cảm thấy bị bỏ rơi và khụng được quan tõm tại gia đỡnh. Mẹ là người em yờu quý nhất mà mẹ cũng chẳng thể quan tõm em như cỏc bạn khỏc được mẹ quan tõm. Em núi rằng: “Đó từ lõu mẹ khụng đưa đún em đi học, sau khi lờn cấp II em phải tự tỳc nhiều hơn. Họp phụ huynh cho em cú khi bố mẹ phải nhờ đến bà ngoại”.

Em cũng cho biết mặc dự ở trường học cỏc bạn, thầy cụ cú hỏi han, quan tõm nhưng em vẫn khụng thể núi hết chuyện của em được, em khụng thể núi ra vấn đề của mỡnh vỡ lo sợ bị đỏnh giỏ. Vỡ vậy thường thấy em ớt núi.

* Đỏnh giỏ võn đề vấn đề của em Hoa:

-Em Hoa đang gặp phải một loạt cỏc vấn đề về tõm lý và là nguyờn nhõn dẫn đến triệu chứng trầm cảm ở em. Tuy nhiờn mức độ khụng phải quỏ nặng. Vấn đề của em hoàn toàn cú thể thay đổi. Muốn vậy phải cú một quỏ trỡnh tỏc nghiệp với em Hoa với một kế hoạch cụ thể, rừ ràng để đạt được hiệu quả cao. Cú rất nhiều vấn đề cần giải quyết nhưng qua quỏ trỡnh tiếp cận ,thu thập thụng tin ,phõn tớch cỏc nguồn thụng tin tụi đó đỏnh giỏ được tất cả những vấn đề mà thõn chủ đang gặp phải.Trờn cơ sở đú đó xỏc định được vấn đề trọng tõm của em Hoa. Đú sẽ là cơ sở cho việc lờn kế hoạch trợ giỳp thõn chủ sau này. Những vấn đề đú cú ảnh hưởng rất nhiều trong cuộc sống của em Hoa.

Qua quỏ trỡnh nhận diện vấn đề của em Hoa, tụi cũng đó nhận ra được cỏc nhu cầu và cỏc yếu tố ảnh hưởng tới việc đỏp ứng nhu cầu cảu thõn chủ. Đú là để giỳp thõn chủ hoà cảm thấy an toàn hơn trong mụi trường sống tại gia đỡnh và tại nhà trường.

-Trong mụi trường gia đỡnh em đang sinh sống, để tỡm được một người tõm sự chia sẻ cựng em những vấn đề trong cuộc sống khụng khú vỡ em rất yờu gia đỡnh mỡnh, vấn đề là bố mẹ em Hoa mải làm ăn hơn chuyện con cỏi, phú mặc cho con, khụng cú thời gian quan tõm tới em Hoa.

* Qua quan sỏt, tiếp cận và từ những thụng tin thu được tụi nhận thấy những yếu tố cú liờn quan đến vấn đề của em Hoa hiện nay là :

- Vấn đề sức khỏe thể chất: sụt cõn, kộm ăn, rối loạn sinh lý.

- Vấn đề SKTT: Rối loạn hành vi, lo õu, thu mỡnh lại, khụng muốn giao tiếp. - Những khú khăn, trở ngại về tõm lý, cuộc sống của em Hoa: Khú khăn trong mối quan hệ gia đỡnh.

- Cỏc mối quan hệ: Ít giao tiếp với mọi người, hay ngồi một mỡnh…

- Em sử dụng một số cơ chế phũng vệ khụng phự hợp khi giao tiếp với người khỏc.

Một trong những yếu tố quan trọng gúp phần mang lại hiệu quả cho quỏ trỡnh trợ giỳp em Hoa sau này đú là phải xỏc định được nội lực ,ngoại lực của em, cỏc nguồn lực hỗ trợ từ mụi trường sống của em Hoa. Đồng thời cũng phải xỏc định được những giải phỏp đó được em Hoa sử dụng để giải quyết vấn đề hiệu quả và hạn chế của cỏch giải quyết.

Trong trường hợp của em Hoa, qua cỏc buổi trũ chuyện với em, tụi đó nắm được những thụng tin cần thiết chuẩn bị cho kế hoạch tỏc nhiệp. Em cũng đó cố gắng thõn thiện, tham gia cỏc hoạt động cựng cỏc bạn trong lớp.

-Cỏc nhõn tố làm nảy sinh vấn đề SKTT của em Hoa:

+Sự thiếu quan tõm và đồng cảm của gia đỡnh, gia đỡnh thiếu sự hiểu biết và quan tõm nhằm giỏo dục cung cấp kiến thức về phỏt triển tõm sinh lý của trong độ tuổi của em cho em H.

+Giỏo dục nhà trường chưa quan tõm đỳng mức tới tõm sinh lý lứa tuổi của cỏc em học sinh, cỏc em thiếu sự nhận thức SKTT trẻ em. Trong đú em Hoa là học sinh của trường THCS Tõn Trường cũng chưa nhận được sự giỏo dục về SKTT từ nhà trường.

+Bản thõn em cũng khụng hiểu biết về SKTT,chưa cú đủ kinh nghiệm để chống lại cỏc cảm xỳc tiờu cực của bản thõn, thiếu hiểu biết về sự phỏt triển tõm sinh lý của bản thõn gõy ra những xung đột và mõu thuẫn với mụi trường sống.

- Cỏc mối quan hệ trợ giỳp và cỏc nguồn lực trợ giỳp:

+ Gia đỡnh cú tỏc động quan trọng cho quỏ trỡnh trợ giỳp em Hoa thay đổi nhận thức và hành vi, gia đỡnh là nơi em cảm thỏy an toàn nhất khi được yờu thương, chấp nhận, chia sẻ và giỳp đỡ em thay đổi theo hướng tớch cực. Đặc biệt chỳ trọng khai thỏc tới mối quan hệ của em Hoa và mẹ của em, bởi mẹ là người em muốn núi chuyện nhất.

+ Nhà trường cú nhiệm vụ giỏo dục SKTT cho trẻ em là học sinh của trường trong đú cú em H. Nhà trường cần quan tõm hơn đến trường hợp của em Hoa, để trợ giỳp em trong vấn đề học tập cũng như giải tỏa những căng thẳng.

+ Sự chia sẻ của nhúm bạn cựng lớp bằng những lời động viờn em Hoa sẽ cảm thấy được thụng cảm chia sẻ và được tụn trọng. Em sẽ cú động lực để hũa nhập và trở lại cuộc sống bỡnh thường. Đặc biệt là bạn thõn hay nhúm bạn thõn sẽ giỳp em

núi chuyện và giao tiếp với mọi người nhiều hơn, em sẽ khụng nghĩ tới những hành vi tiờu cực, thớch tới trường và ham học hơn.

+ Trong mụi trường sống của em Hoa cần sự tỏc động của chớnh quyền địa phương. Chớnh quyền địa phương cần cú cỏc biện phỏp tuyờn truyền tới mọi người dõn, gia đỡnh nhằm cảnh bỏo những nguy cơ và cung cấp kiến thức SKTT trẻ em cho người dõn trong xó. Sự tăng cường hiểu biết của mỗi người dõn trong xó gúp phần vào đẩy lựi cỏc hành vi lệch chuẩn và cú kỹ năng chăm súc cho chớnh người thõn của mỡnh cũng như bảo vệ cộng đồng trong vấn đề SKTT. Hoạt động này tỏc động giỏn tiếp đến nhận thức của em Hoa về SKTT. Mụi trường sống lành mạnh thỡ cuộc sống em Hoa cũng như mọi người dõn được đảm bảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn 5: Lập kế hoạch.

Sau một thời gian thảo luận cựng em Hoa, tụi và em Hoa đó cựng nhau lờn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 97)