Điển cứu trường hợp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 90)

Em Nguyễn Thị Hoa, học sinh lớp 7B trường THCS Tõn Trường-Cẩm Giàng- Hải Dương. Gia đỡnh em sống tại phố Ghẽ, bố mẹ làm ăn buụn bỏn nờn khụng cú thời gian chăm súc em. Gần đõy em cú dấu hiệu trầm cảm, sống khộp kớn và ớt giao tiếp với bạn bố.Theo thầy cụ, em đến lớp nhưng cũng chỉ ngồi một chỗ, lỳc nào cũng thấy em buồn, hỏi khụng núi, học sa sỳt, bài tập khụng hoàn thành. Theo bố mẹ ngoài giờ đến trường em chỉ ở nhà ngồi trong phũng, sai bảo điều gỡ thỡ rất chậm chạp, ăn uống kộm và cú dấu hiệu làm hại bản thõn như: bứt túc một cỏch khú hiểu, đấm tay vào tường … trờn người em cú một số vết thõm tớm. Em cảm thấy bị bố mẹ bỏ rơi, em rất cần sự quan tõm chăm súc của gia đỡnh, nhất là từ mẹ của em. Hồ sơ thõn chủ Thõn chủ: Nguyễn Thị Hoa Ngày sinh: 23/6/1998 Giới tớnh: Nữ Trỡnh độ học vấn: 7/12

Nơi ở hiện tại: Tràng Kỹ-Tõn Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương Tỡnh trạng sức khoẻ thể chất: Gầy ốm

Tỡnh trạng sức khoẻ tõm thần: Cú triệu chứng trầm cảm

Cỏc vấn đề khỏc: Ít tiếp xỳc với mọi người, ớt núi chuyện, tự hành xỏc.

Sơ đồ phả hệ

Nam Nữ

Thõn chủ Đó qua đời Mối quan hệ bỡnh thường Mối quan hệ thõn thiết

Mối quan hẹ kộm thõn thiết

Bố em tờn Nguyễn Văn Hựng, 32 tuổi, bố em cú xe chở hàng đi bỏn cho cỏc quỏn tạp húa vỡ vậy bố em thường vắng nhà. Nờn mối quan hệ giữa em và bố khụng được gắn kết chặt chẽ.

Mẹ em là, Đinh Thị Xuõn 30 tuổi, mẹ em phụ giỳp bố em buụn bỏn và gia đỡnh cú một quỏn tạp húa nhỏ tại nhà. Cụng việc của mẹ em chiếm hết thời gian để

quan tõm tới em. Nhưng mẹ vẫn là người tiếp xỳc với em nhiều nhất vỡ của hàng được mở tại nhà. Mẹ em vẫn cú những cử chỉ quan tõm tới em, nhưng do quỏ bận cụng việc mà mẹ em khụng chỳ ý quan tõm tới đời sống tỡnh cảm của em Hoa. Mối quan hệ giữa em và mẹ cú những dấu hiệu kộm thõn thiết, nhưng theo em Hoa em vẫn rất yờu mẹ và mong muốn mẹ cú thể quan tõm tới suy nghĩ, tỡnh cảm của em hơn.

Biểu hiện về sức khỏe, tõm lý: Khi hỏi về cảm giỏc hiện tại thỡ em núi rằng

“Gần đõy em thường xuyờn cảm thấy buồn và chỏn nản mặc dự em chẳng biết lý do là gỡ. Cứ tự nhiờn cảm thấy trống trải và buồn. Em cũn lo lắng nữa, lo lắng vỡ bố mẹ ngày càng ớt quan tõm tới em”. Khi gặp khú khăn, căng thẳng em thường suy nghĩ rất nhiều về nú nhưng em khụng thể núi với mẹ hay bố, “Em thấy bế tắc hoàn toàn, cảm giỏc sợ và đau đầu, chúng mặt”. Mỗi khi gặp khú khăn em khụng thể cú biện phỏp gỡ giải tỏa, em bắt đầu cú hành vi tự hành xỏc: bứt túc, đấm tay hay đập đầu vào tường… vỡ muốn tỡm cảm giỏc thoỏt khỏi những suy nghĩ em khụng núi ra được.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ của Công tác xã hội đối với vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em tại trường trung học cơ sở Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương (Trang 90)