Theo nhiều tác giả khi tái sinh thành cây con từ PLB chỉ cần sử dụng các mơi trường khống cĩ bổ sung nước dừa, peptone, khoai tây…mà khơng sử dụng bất kỳ chất điều hịa tăng trưởng nào. Tanaka và Sakanishi (1985) và Tanaka (1987) đã sử dụng mơi trường Knudson C cải tiến, mơi trường Hyponex cải tiến, cịn Haas-von Schmude (1983,1985) sử dụng mơi trường MS trong việc tái sinh cây con từ PLB. Griesbach (1983) sử dụng mơi trường Murashige và Skoog cho việc tái sinh cây con từ PLB, trong khi Lin (1986) sử dụng mơi trường Knudson C cải tiến cĩ bổ sung BA (1 mg/l) để chuyển PLB thành cây con.
Trong thí nghiệm này chúng tơi sử dụng mơi trường MS 1/2 cĩ bổ sung Peptone (2 g/l), khoai tây (30 g/l), nước dừa (15%), PVP (500 mg/l), sucrose (20 g/l), than hoạt tính (CA) (1 g/l), BA (0;0.5;1 mg/l), agar (8 g/l) để khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự tái sinh PLB sau 6 tuần nuơi cấy và ghi nhận kết quả trong bảng sau.
Bảng 3.6 a: Ảnh hưởng của BA lên sự tái sinh chồi từ PLB của giống số 1(Dtps. Taida Salu) BA (mg/l) Trọng lượng tươi (g) Số mẫu tái sinh chồi (%) Tỷ lệ tạo chồi từ 1 PLB Chiều rộng lá (mm) Nhận xét
0 2,84±0,24 100 2,73± 0,2 5,0 ±0,2 Chồi xanh, lá to dài 0,5 2,44±0,09 100 4,13±0,2 2,1±0,06 Tỷ lệ đẻ chồi cao
nhưng kích thước chồi nhỏ hơn BA 0 mg
1 1,84±0,11 100 - - Chồi nhú lên ở nhiều
điểm trên mẫu cấy
Bảng 3.6 b: Ảnh hưởng của BA lên sự tái sinh chồi từ PLB của giống số 2 (Dtps. Taida FireBird) BA (mg/l) Trọng lượng tươi (g) Số mẫu tạo chồi (%) Tỷ lệ tạo chồi từ 1 PLB Chiều rộng lá (mm) Nhận xét
0 1,3± 0,06 100 1,0 4,1 ± 0,1 Chồi xanh mướt, khơng cĩ đẻ chồi nách
Qua kết quả thí nghiệm cho thấy, ở giống số 1, tất cả PLB được nuơi trên mơi trường tái sinh chồi đều sống và tái sinh được chồi, tuy nhiên sự phát triển của chồi qua các nghiệm thức là khác nhau, chứng tỏ hormone Benzyl Adenin đã can thiệp vào quá trình tái sinh chồi từ PLB. Ở bình nuơi cấy cĩ BA 0mg/l, chồi phát triển mạnh, thân chồi cao khoảng 1,2cm cĩ từ 3-4 lá, các lá trên ngọn chồi cĩ kích thước rộng lá khoảng 5 mm. Ở nghiệm thức này, tỷ lệ tạo chồi 2,73 tức là từ 1 PLB ban đầu tái sinh thành chồi và chồi phát triển và tạo thêm chồi nách, các chồi trong cụm to và dễ tách rời. Trên mơi trường cĩ bổ sung BA 0,5mg/l, mẫu cấy phù to và nhú lên nhiều chồi với tỷ lệ 4,13 từ 1 PLB ban đầu nhưng các chồi trong cụm cho lá nhỏ cĩ kích thước rộng lá khoảng 2mm, thân chồi cao khoảng 5mm. Cịn mơi trường cĩ 1mg BA, mẫu cấy phù to cĩ màu xanh đậm và tạo chồi từ nhiều điểm trên mẫu cấy và những chồi này rất nhỏ. Điều này chứng tỏ nồng độ BA càng cao kích thích mẫu cấy càng mạnh làm mơ cấy biệt hố nhiều điểm tạo chồi nhưng các chồi nhú lên chi chít mà khơng thể phát triển hơn nữa.
Đối với giống số 2, khơng cĩ hiện tượng tạo chồi nách như giống số 1, ở mơi trường khơng cĩ bổ sung BA, mỗi PLB tái sinh chồi bình thường, chồi xanh mướt cĩ 2 lá, chiều rộng lá khoảng 4mm, mỗi chồi cĩ từ 1-2 rễ, trong khi đĩ mơi trường nuơi cấy cĩ bổ sung từ 0,5-1mg BA, tỉ lệ PLB tái sinh thấp (36% ở BA 0,5 mg/l và 27% ở BA 1 mg/l), ở phần gốc và thân PLB phình to và xuất hiện sự phân chia tạo PLB mới, cĩ lơng hút mọc xung quanh, trung bình mỗi PLB đưa vào tạo ra thêm 4-5 PLB.
Như vậy ảnh hưởng của BA lên sự tái sinh chồi ở 2 giống này hồn tồn khác nhau. Giống số 1 khơng cĩ hiện tượng tạo PLB, nhưng lại cĩ hiện tượng tạo thêm chồi nách từ chồi tái sinh từ PLB, cịn giống số 2 BA khơng cho tái sinh chồi mà lại kích thích tạo thêm PLB từ PLB ban đầu, điều này cĩ thể do sự tương tác giữa các chất điều hịa sinh trưởng nội sinh và ngoại sinh ở các giống khác nhau là khác nhau.
Tĩm lại, giống số 1 và giống số 2 cĩ biểu hiện khác nhau trên mơi trường cĩ BA nhưng cả 2 giống đều cho kết quả tốt trên mơi trường khơng bổ sung BA, kết quả này phù hợp với các kết quả cho tái sinh PLB thành cây của Griesbach (1983) và Haas-von Schmude (1983,1985).