Nĩi về hoa Lan thì khu vực Đơng Nam Á ngày nay phát triển rất mạnh. Thái Lan là nước xuất khẩu hoa Lan nhiều nhất thế giới, giai đoạn 1990 - 1995 Thái Lan đã nâng sản lượng cành Lan xuất khẩu từ 15,5 triệu cành (1990) lên 26,5 triệu cành (1995), tăng 171%. Tại Malaysia, chính phủ đã quy hoạch 300 ha ở bang Zohor và giao cho Hiệp hội Hoa Lan tổ chức thành khu “Trung Tâm sản xuất hoa kiểng xuất khẩu”. Đài Loan là một trong những nước cĩ nền cơng nghiệp hoa lan phát triển nhất trên thế giới. Năm 2004 doanh thu từ hoa lan của Đài Loan đạt 72 triệu USD, chiếm 23% tổng giá trị sản lượng hoa cảnh cả nước, trong đĩ lan HồĐiệp là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đài Loan. Sản
lượng Lan Hồ Điệp của Đài Loan hiện đã vượt hơn các nước sản xuất hoa lan khác như
Thái Lan, Đức, Nhật, Mỹ, Netherlands. Hiện nay chính phủ Đài Loan đã và đang tiến hành xây dựng và phát triển nền cơng nghiệp hoa cảnh cao cấp đặc biệt là lan Hồ Điệp thành hàng đầu thế giới, thay thế dần diện tích cây nơng nghiệp giá trị thấp, tăng cường vốn đầu tư cho các khu cơng nghiệp Hồ Điệp, đặt mục tiêu sản xuất 250 triệu cây cung cấp cho thị trường thế giới (Griesbach,2002)
Hiện nay, Việt Nam vẫn phải nhập một lượng lớn cây giống và Lan cắt cành từ
Thái Lan vềđể phục vụ nhu cầu trong nước.
Ở thành phố, hoa Lan được trồng nhiều ở các quận ven như quận 12, Củ Chi, Bình Chánh,… sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ tại thành phố, tuy nhiên thị phần cũng như sản lượng cịn rất thấp chỉ chiếm 15%, nguồn hoa từ Lâm Đồng chiếm 35%, cịn lại 50% là từ Thái Lan và Đài Loan. Trong đĩ, Lan HồĐiệp hiện nay chủ yếu được nhập về từĐài Loan, một phần nhỏ cĩ nguồn gốc từ Lâm Đồng. Trên địa bàn thành phố cũng cĩ một số
nơi sản xuất giống HồĐiệp như vườn Lan An Phú, Quận 2, Trường đại học Khoa học Tự
nhiên, đại học Nơng Lâm, tuy nhiên chỉ là sản xuất nhỏ chưa đáp ứng được yêu cầu về
chất lượng cũng như giá cả thị trường.
Vì thế hiện nay, việc nghiên cứu và nhân giống Hồ Điệp đã được tiến hành ở một số nơi, nhưng hầu hết đều chưa cĩ thành tựu nào đột biến để ngành nhân giống Lan Hồ Điệp cĩ thểđáp ứng được nhu cầu của thị trường. Những thành cơng hiện nay thường là nhân giống với qui mơ sản xuất nhỏ và chỉ trên một vài giống nhất định. Trong khi đĩ việc ứng dụng những kỹ thuật, phương pháp mới trong nhân giống Hồ Điệp trong nước cịn rất yếu và hiện nay chỉ cĩ một số cơ sở, trường Đại Học, Viện Nghiên cứu là cĩ hướng phát triển những kỹ thuật mới như sử dụng kỹ thuật nuơi cấy quang tự dưỡng, bioreactor trong ngành vi nhân giống một số lồi cây khác nhưng vẫn chưa cĩ thành tựu mới nào trong việc nhân giống HồĐiệp được cơng bố.
Hệ thống nuơi cấy ngập chìm tạm thời là một hệ thống khơng những tận dụng
ít mơi trường trên một mẫu cấy và khơng sử dụng thạch, hệ số nhân được gia tăng nhiều lần so với khi nhân giống trên hệ thống nuơi cấy thơng thường. Những lý do nêu trên đã là cơ sở ra đời của nghiên cứu “Ứng dụng hệ thống nuơi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây Lan Hồ Điệp lai (Phalaenopsis hybrid)” nhằm mục đích khảo sát khả
năng ứng dụng của hệ thống nuơi cấy ngập chìm tạm thời trong nâng cao số lượng cũng như chất lượng của cây giống Hồ Điệp khi so sánh với các hệ thống nuơi cấy thơng thường để gĩp phần mở ra khả năng sản xuất với số lượng lớn cây giống cĩ chất lượng tốt
đáp ứng với nhu cầu thị trường tại Việt Nam.
PHẦN 2
NỘI
DUNG
NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung 1: Thu thập mẫu thiết lập mơi trường và điều kiện thích hợp để vi nhân giống