động của đỉnh sinh trưởng ngọn.
c. Rễ
Rễ bất định, khí sinh, mọc từ gốc thân xuyên qua bẹ lá. Xung quanh rễ cĩ một màng xốp bao bọc. Lớp mơ xốp này dễ dàng hút nước, muối khống và các chất dinh dưỡng cho cây, đồng thời đĩng vai trị đặc biệt trong việc giữ nước cũng như ngăn chặn ánh sáng mặt trời gay gắt Trong lớp xốp này cĩ thể phân lập được nấm và nhiều lồi vi khuẩn lam cộng sinh (Tsavkelova,2003). Số lượng rễ khá nhiều, rễ to và hơi dẹp tạo thành một vành đai để tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.
1.2.2.2 Cơ quan sinh sản a. Hoa a. Hoa
Phát hoa hình thành ở nách lá (thường là một phát hoa), cĩ dạng thẳng hay thịng,
đơi khi phân nhánh. Cả cành hoa nở liên tiếp hơn nửa năm. Trung bình một phát hoa cho 7 - 15 hoa. Mỗi hoa bền khoảng hai tháng.
b. Quả
Quả Lan thuộc dạng quả nang, bên trong chứa vơ số các hạt nhỏ li ti. Hạt Lan được giĩ mang đến những khoảng cách khá xa như những hạt bụi nhỏ. Phần lớn hạt chết vì khĩ gặp nấm cộng sinh cần thiết cho sự nảy mầm. Trong tự nhiên, hạt chỉ nảy mầm khi cĩ sự
cộng sinh của nấm Rhizoctonia..
1.2.3 Điều kiện sinh trưởng 1.2.3.1 Nhiệt độ và ẩm độ
HồĐiệp là một trong nhưng lồi Lan của vùng nhiệt đới, chịu sựảnh hưởng của 2 mùa nắng mưa rõ rệt, nĩ chỉ xuất hiện ở các vùng rừng ẩm hoặc ven suối. Khơng cĩ sự
biến động đáng kể vềẩm độ giữa mùa mưa và mùa khơ nơi Hồ Điệp sinh sống. Nhiệt độ
tối thiểu lý tưởng từ 220C - 250C vào ban ngày và 180C vào ban đêm.
1.2.3.2 Ánh sáng
Lan Hồ Điệp cĩ biên độ khá rộng về ánh sáng, thích hợp nhất là 30%, vì thế với dàn che cĩ độ che sáng 70% là thích hợp. Đây là lồi Lan duy nhất chịu được ánh sáng yếu, tuy nhiên khơng nên đặt Lan Hồ Điệp vào chỗ quá râm mát. Ánh sáng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và trổ hoa. Cây Hồ Điệp ít khi chết vì nắng, trừ trường hợp để ngồi nắng trực tiếp suốt quang kỳ 12 giờ chiếu sáng, cây sẽ bị những vết bỏng do cháy lá và
đây là cửa ngõ cho sự xâm nhập của nấm bệnh và virus. Tốt nhất là tạo cho HồĐiệp một ánh sáng gần như khuếch tán. Các loại tơn nhựa hoặc vải lưới nylon thưa 1 mm được dùng với mục đích này với 10 - 12 giờ chiếu sáng.
Ở Việt Nam, nếu cây Lan Hồ Điệp được trồng với 12 giờ chiếu sáng trong ngày, trong đĩ khoảng 1 - 2 giờ cây nhận được ánh sáng trực tiếp, cây sẽ phát triển tốt.
1.2.3.3 Tưới nước
Là lồi đơn thân, khơng cĩ giả hành nên Lan HồĐiệp khơng dự trữ nước, hơn nữa diện tích bốc hơi của bản lá khá lớn. Vì thế phải cung cấp cho chúng một lượng nước đầy
đủ và thường xuyên trong suốt năm nhưng khơng nên đẫm nước. Vào mùa nắng nên tưới 3 lần/ngày. Trong mùa mưa mỗi ngày tưới 2 lần (trừ những ngày cĩ mưa), một lần vào 9 giờ sáng và một lần vào 3 giờ chiều. Tưới như vậy sẽđảm bảo cây khơ ráo khi trời tối vì
đọng nước ở nách lá suốt đêm cĩ thể gây ra sự thối lá.
1.2.3.4 Bĩn phân
Hồ Điệp cần được bĩn phân theo định kỳ 1 tuần/lần hay 2 tuần/lần trong suốt cả
năm. Tùy từng độ tuổi của cây mà ta cĩ lượng phân cần bĩn, tỉ lệ NPK thích hợp. Ngồi việc dùng phân vơ cơ, ta cịn cĩ thể tưới xen kẽ thêm phân hữu cơ với nồng độ lỗng cĩ pha thêm thuốc trừ nấm.
1.2.3.5 Sự thơng giĩ
Sự thơng giĩ ở Lan Hồ Điệp là tối cần thiết, đây là yếu tố cĩ liên quan đến các bệnh thối lá thường gặp, sự thơng giĩ càng lớn cây càng ít bệnh. Tuy nhiên, sự thơng giĩ quá mạnh dễ làm cho cây mất nước và chùn lá (Nguyễn Thiện Tịch và cộng sự, 2003).