Từ năm 1975 - 1981 là thời kỳ triển khai hàng loạt cỏc nhiệm vụ điều tra cơ bản trờn phạm vi cả nước. “Vào cuối năm 1978 lần đầu tiờn đó xõy dựng được cỏc phương ỏn phõn vựng nụng nghiệp, lõm nghiệp, cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản của cả nước, của 7 vựng kinh tế và của tất cả 44 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương trỡnh Chớnh phủ xem xột phờ duyệt” [13]. Trong cỏc tài liệu này đều đó đề cập đến quy hoạch sử dụng đất đai, coi đú như những căn cứ khoa học quan trọng để luận chứng cỏc phương ỏn phỏt triển ngành. Cựng với lĩnh vực nụng nghiệp, cỏc khu cụm cụng nghiệp, cỏc khu đụ thị, cỏc khu đầu mối giao thụng… cũng được nghiờn cứu xem xột để cải tạo và xõy mới. Thực tế lỳc bấy giờ cho thấy cỏc thụng tin, số liệu, tư liệu đo đạc bản đồ phục vụ cho quản lý đất đai núi chung và cho quy hoạch sử dụng đất đai núi riờng là vừa thiếu, vừa tản mạn lại vừa khập khiễng, làm cho độ tin cậy về quy mụ diện tớch, vị trớ cũng như tớnh chất đất đai tớnh toỏn trong cỏc phương ỏn này khụng được bảo đảm. Rất nhiều phương ỏn tớnh toỏn diện tớch cõy trồng chủ lực như cao su, cà phờ, chố, dứa, lạc,
đay, đậu đỗ… trong cựng một địa bàn cụ thể cú sự chồng chộo, thiếu tớnh khả thi. Đõy cũng là một trong những yếu tố thỳc đẩy việc Chớnh phủ quyết định thành lập Tổng cục Quản lý ruộng đất (Nghị quyết số 548/NQ/QH ngày 24/5/1979 của Uỷ Ban thường vụ Quốc hội về thành lập Tổng cục Quản lý ruộng đất; Nghị định số 404/CP ngày 09/11/1979 của Chớnh phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản lý ruộng đất).
Trước ỏp lực về lương thực và hàng tiờu dựng, trong giai đoạn này Trung ương Đảng và Chớnh phủ đó cú những Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định quan trọng nhằm “làm cho sản xuất bung ra” vớ dụ như Quyết định tận dụng đất nụng nghiệp (9/1979); xoỏ bỏ tỡnh trạng ngăn sụng cấm chợ (10/1979); thụng bỏo về “khoỏn” sản xuất nụng nghiệp sau Hội nghị nụng nghiệp ở Đồ Sơn - Hải Phũng (1980). Đặc biệt phải kể đến Chỉ thị số 100/TW ngày 13/01/1981 về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm lao động và người lao động trong hợp tỏc xó nụng nghiệp. Thời kỳ này xuất hiện cụm từ “Quy hoạch Hợp tỏc xó” mà thực chất cụng tỏc này tập trung vào quy hoạch đồng ruộng với nội dung chủ yếu của nú là quy hoạch sử dụng đất đai.
Bước vào thời kỳ 1981 - 1986, Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ V (1982) đó quyết định: “Xỳc tiến cụng tỏc điều tra cơ bản, dự bỏo, lập Tổng sơ đồ phỏt triển và phõn bố lực lượng sản xuất, nghiờn cứu chiến lược kinh tế xó hội, dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn bị tớch cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990)”. Trong chương trỡnh lập Tổng sơ đồ phỏt triển và phõn bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ 1986 - 2000 này cú 5 vấn đề bao gồm 32 đề tài cấp Nhà nước, trong đú cú vấn đề về tài nguyờn thiờn nhiờn đều đặc biệt chỳ trọng đến vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai; coi đất đai vừa là nguồn lực sản xuất trực tiếp quan trọng như là vốn, lao động và vừa là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn quý giỏ.
Hơn nữa, cũng trong thời kỳ này, Chớnh phủ ra Nghị quyết số 50 về xõy dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội của 500 đơn vị hành chớnh cấp huyện được vớ như 500 “phỏo đài” làm cho cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất đai trờn phạm vi cả nước hết sức sụi động [7].
Như vậy, đõy là giai đoạn cú tớnh bước ngoặt về bố trớ sắp xếp lại đất đai mà thực chất là quy hoạch sử dụng đất đai. Điều này được phản ỏnh ở chỗ nội dung chủ yếu của Tổng sơ đồ tập trung vào quy hoạch vựng chuyờn mụn hoỏ và cỏc vựng sản xuất trọng điểm của lĩnh vực nụng nghiệp, cỏc vựng trọng điểm của lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng và đụ thị.
Tiếp theo đú là thời kỳ Luật Đất đai 1987 ra đời, đỏnh dấu một bước mới nữa về quy hoạch sử dụng đất đai vỡ nú được quy định rừ ở Điều 9 và Điều 11 tức là quy hoạch sử dụng đất đai cú tớnh phỏp lý. Tuy nhiờn, đõy lại là thời kỳ bắt đầu cụng cuộc đổi mới, cả nước vừa trải qua một thời kỳ triển khai rầm rộ cụng tỏc quy hoạch núi chung và quy hoạch sử dụng đất đai núi riờng nhưng thực tế nền kinh tế đất nước ta đang đứng trước những khú khăn lớn. Những thay đổi lớn ở Liờn Xụ (cũ) và cỏc nước Đụng Âu cựng với nhiều vấn đề trước mắt thường nhật phải giải quyết làm cho cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất đai lại rơi vào trầm lắng.
Thực tế đũi hỏi phải đổi mới nội dung, phương phỏp cho phự hợp với yờu cầu của quỏ trỡnh chuyển dần sang nền kinh tế cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Tổng cục Quản lý Ruộng đất lần đầu tiờn ra Thụng tư số 106/QHKH/RĐ ngày 15/4/1991 hướng dẫn về quy hoạch phõn bổ đất đai chủ yếu đối với cấp xó với những nội dung như sau:
- Xỏc định ranh giới về quản lý, sử dụng đất;
- Điều chỉnh một số trường hợp về quản lý và sử dụng đất; - Phõn định và xỏc định ranh giới những khu vực đặc biệt;
- Một số nội dung khỏc về chu chuyển 5 loại đất, mở rộng diện tớch đất sản xuất, chuẩn bị cho việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xõy dựng cỏc văn bản chớnh sỏch đất đai, kế hoạch sử dụng đất đai [9].
Với những thay đổi lớn về vai trũ của Hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp, việc quản lý sử dụng đất ở khu vực nụng thụn nổi lờn hết sức quan trọng. Căn cứ theo Thụng tư hướng dẫn cú những tỉnh ở đồng bằng đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đai cho hàng trăm xó (tới một nửa số xó trong toàn tỉnh). Tuy nhiờn, do chưa cú quy hoạch từ trờn xuống cũng như cỏc tài liệu hướng dẫn về quy trỡnh, định mức,
phương phỏp, nội dung thống nhất nờn cỏc quy hoạch này bộc lộ nhiều hạn chế. “Đại đa số đều chỉ mới chỳ trọng tới việc gión dõn là chủ yếu. Vấn đề này cú mặt được nhưng cú nhiều mặt khụng được vỡ phải cấp đất làm nhà ở với số lượng lớn mà chủ yếu lấn vào đất ruộng, với những định mức sử dụng đất rất khỏc nhau, tạo nờn nhiều bất cập phải tiếp tục giải quyết sau này nhất là ở cỏc khu vực ven đụ thị” [12].