Là trạng ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm động từ chỉ hướng vận động trong tiếng Hán (so sánh với tiếng Việt (Trang 113)

I. Lịch sử vấn đề

3. Động từ chỉ hướng nhỡn từ gúc độ ngụn ngữ tri nhận

3.3.2. Là trạng ngữ

Về mặt chức năng ngữ phỏp cỏc từ chỉ hướng cú thể tham gia vào cỏc đoản ngữ như trạng ngữ, giới ngữ. Về mặt cấu tạo chỳng cú vai trũ như những giới từ, thậm chớ một số cũn là phương vị từ. Khi đú cỏc từ chỉ hướng xuất hiện trong trạng ngữ được bắt đầu với giới từ (zài). Số lượng từ chỉ hướng cú khả năng này khỏ hạn chế: 上(shàng), 下(xỡa), 出(chu), 回(hỳi). Cỏc trạng ngữ cú thể cú là trạng ngữ chỉ cỏch thức, trạng ngữ chỉ nơi

Chỉ cú hai từ chỉ hướng cú thể xuất hiện trong trạng ngữ cỏch thức, đú là: 上(shàng), 下(xià). Cấu trỳc của trạng ngữ cỏch thức trong tiếng Hỏn là: "zài … shàng/xià". Tiếng Việt thường núi : Về mặt … hoặc về phương diện .. Trong số cỏc từ chỉ hướng, cú một số ớt từ chỉ hướng cú cấu tạo như một phương vị từ. Chỳng biểu thị vị trớ (tĩnh) của vận động. Từ chỉ hướng cú tần số sử dụng cao nhất khi là phương vị từ phải kể đến 上 (shàng), 下 (xià), tiếp đú là (hỳi). Vớ dụ:

(327) 街上简直已没了行人

(Jie shang jiăn zhớ yi mội le xớng rộn)

Phố xỏ vắng tanh khụng cú người đi lại

(328) 老者一手扶在孙子的头上

(Lăo zhe yỡ shou fỳ zài sun zi de túu shang)

Bỏc xe già một tay đặt lờn đầu chỏu.

(329) 即使很稳当,也得先教骆驼跪下

(Qớ shi hen wen dàng, ye dei xian jiào luú tuo gựi xià)

Dự cho cú dễ cưỡi, trước hết cũng bảo nú quỳ xuống mới trốo lờn được

(330) 现在人人都是在光明和平的阳光下

(Xiàn zài rộn rộn dou shỡ zài guang mớng hộ pớng de yỏng guang xià)

Lỳc này đõy, ai nấy đều đang sống dưới ỏnh nắng sỏn lạn và hoà bỡnh

Những từ chỉ hướng này trong tiếng Hỏn xuất hiện khi nú nằm trong tổ hợp ĐT th-ờng + zai + PVT. Và trong cấu trỳc này thỡ động từ chỉ hướng được sử dụng khỏ hạn chế. Khi đú nú biểu thị điểm đớch của hành động chứ khụng nhấn mạnh về vị trớ phương hướng.

Bổ ngữ tiếng Hỏn là một trong những hiện tượng ngữ phỏp khỏ phức tạp, trong đú nắm vững bổ ngữ chỉ hướng là điều rất khú đối với người nước ngoài học tiếng Hỏn. Thực tế cho thấy lưu học sinh núi chung và học sinh Việt Nam học tiếng Hỏn núi riờng đều gặp khụng ớt khú khăn khi sử dụng đỳng cỏc động từ chỉ hướng.

Phạm Thị Thu Hường [42] đó tiến hành khảo sỏt tỡnh hỡnh sinh viờn Việt Nam học về bổ ngữ chỉ hướng đối với cỏc sinh viờn từ năm thứ nhất đến năm thứ tư khoa Văn húa ngụn ngữ Trung Quốc trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội. Kết quả điều tra cho thấy :

Đối với cỏc bài luyện chọn và điền từ

Đỳng Sai Chưa làm được

51% 46% 3%

Khi được điều tra, đa số sinh viờn núi cho biết từ chỉ hướng trong tiếng Hỏn rất khú, khụng cú cỏch nào để nhớ được cỏch dựng của chỳng, đặc biệt là đối với cỏc bổ ngữ chỉ hướng cú ý nghĩa ẩn dụ. Nhưng kết quả điều tra cũng chứng tỏ rằng tỉ lệ dựng đỳng và sai của nghĩa chỉ hướng và nghĩa kết quả là gần bằng nhau.

Đối với kết quả điều tra phiờn dịch:

Sử dụng Trỏnh dựng Dựng đỳng Dựng sai Chưa thể dựng

81.75% 12.11% 40.75% 41.0% 6.14%

Kết quả trờn cho thấy tỉ lệ sử dụng là khỏ cao nhưng chỉ khoảng 40% là đỳng, tỉ lệ dựng sai cũng tương đương 41%. Kết quả điều tra này cũng gần bằng kết quả điều tra trong nghiờn cứu của Lý Thỳc Hồng (tỉ lệ dựng sai khoảng 43%). Điều này chứng tỏ đối với cỏc sinh viờn Việt Nam thỡ cỏch dựng của bổ ngữ chỉ hướng vẫn là một điểm khú trong tiếng Hỏn.

Từ điều tra trờn, Phạm Thị Thu Hường [42] đó chỉ ra một số lỗi cơ bản mà sinh viờn thường gặp phải như: nhầm vị trớ của bổ ngữ khỏc, dựng thiếu (trong cõu chữ bă), thờm sai, trỏnh dựng cỏc từ chỉ hướng phức, … đồng thời cũng chỉ ra cỏc nguyờn nhõn chớnh của cỏc lỗi đú.

1. Học sinh nước ngoài chưa thực sự nắm chắc đặc điểm và cỏch dựng của bổ ngữ chỉ hướng.

2. Học sinh nước ngoài chịu ảnh hưởng của ngụn ngữ mẹ đẻ.

Từ kết quả thống kờ trong hai tỏc phẩm văn học Trung Quốc mà chỳng tụi đó thống kờ, trong số 3694 phiếu thỡ cú 2286 phiếu là phiếu cú chứa cỏc động từ chỉ hướng ở vị trớ sau động từ (chiếm 62%). Kết quả này cho thấy cỏc từ chỉ hướng cú vị trớ sau động từ khỏ phổ biến. Sở dĩ chỳng được sử dụng phổ biến như vậy là vỡ chỳng cú cỏc kết hợp đa dạng, ý nghĩa phong phỳ, dễ núi, phự hợp với nhu cầu giao tiếp.

Sơ đồ minh họa tần số xuất hiện của TCH khi là động từ chớnh và từ phụ. TCH (sau ĐT)

TCH (ĐT chớnh)

Cũng từ kết quả thống kờ trờn, chỳng tụi đó phỏt hiện ra ở vị trớ động từ chớnh, qự là từ chỉ hướng cú tần số xuất hiện cao nhất (296 phiếu), sau đú là dào (136 phiếu) và chu (116 phiếu). Cũn ở vị trớ sau động từ, từ chỉ hướng cú tần số xuất hiện nhiều nhất là dào (353 phiếu), chu lỏi (198 phiếu), shàng

(192 phiếu) và qi lỏi (190 phiếu). Ở vị trớ sau động từ, từ chỉ hướng phức lại chiếm đa số.

Thật vậy động từ chỉ hướng trong tiếng Hỏn cựng cỏc kết cấu của chỳng, ngữ phỏp phức tạp, ý nghĩa đa dạng, hỡnh thức linh hoạt, thể hiện đầy

38%

62%

đủ tớnh đặc thự của cấu tạo ngữ phỏp tiếng Hỏn. Thờm vào đú, chỳng cũn cú rất nhiều loại nghĩa ẩn dụ, nghĩa phỏi sinh khiến cỏc học sinh Việt Nam khi học gặp nhiều khú khăn, thậm chớ cũn trỏnh sử dụng vỡ sợ dựng sai.

PHẦN BA: KẾT LUẬN

Động từ chỉ hướng là loại động từ khỏ phức tạp trong kho tàng động từ phong phỳ đa dạng của tiếng Hỏn. Qua việc miờu tả cỏc đặc điểm về ngữ nghĩa-ngữ dụng, ngữ phỏp và kết hợp của chỳng ở trờn, chỳng tụi cú những nhận định sau:

- Về hỡnh thức cấu tạo, chỳng cú đầy đủ những dạng thức như cỏc động từ khỏc trong tiếng Hỏn.

- Trong tiếng Hỏn hiện đại, ý nghĩa của cỏc từ chỉ hướng hết sức phức tạp, khụng chỉ hạn chế ở nghĩa chỉ khụng gian, mà chỳng cũn mang nghĩa thời gian, nghĩa kết quả, nghĩa trạng thỏi, tõm lý.

- Nghĩa của cỏc động từ chỉ hướng khụng chỉ là nghĩa cụ thể mà cũn là nghĩa trừu tượng. Đặc biệt với cỏc động từ chỉ hướng đứng sau động từ chớnh đúng vai trũ là bổ ngữ trong cõu thỡ nghĩa của chỳng mang tớnh hư húa nhiều hơn. Nghĩa trừu tượng, hư húa này được suy ra từ nghĩa cụ thể, nghĩa gốc của chỳng.

- Thụng qua việc liệt kờ miờu tả cỏc nghĩa của động từ chỉ hướng, chỳng tụi muốn gúp phần làm rừ nột hơn những đặc trưng được thể hiện ở việc sử dụng ngụn từ. Đối với một số trường hợp, để hiểu được thấu đỏo cũn phải cú những hiểu biết tri thức nền bởi nghĩa của từ chỉ hướng đú gắn với tư duy, tri nhận về khụng gian của từng quốc gia. Điều đú cho thấy cỏch nhỡn thế giới của mỗi dõn tộc ngoài những điểm tương đồng cũn cú những điểm khỏc biệt. - Những nột biểu trưng về ý nghĩa của cỏc từ chỉ hướng giỳp ta hiểu hơn tri nhận về khụng gian của người Trung Quốc, phỏt hiện những đặc điểm thỳ vị mà ta chưa khỏm phỏ ra.

- Để hiểu đầy đủ, sõu sắc ngữ nghĩa của cỏc từ chỉ hướng và vận dụng trong cỏc tỡnh huống giao tiếp, ngoài việc nắm chắc nghĩa biểu trưng cũn phải cú tri thức nền nhất định vỡ cỏc từ chỉ hướng được dựng trong cỏc tỡnh huống khỏc

nhau và điều quan trọng là trong tỡnh huống đú, nghĩa hàm ẩn nào được sử dụng.

- Trong luận văn này, chỳng tụi đó tỡm hiểu cỏch chuyển dịch cỏc động từ chỉ hướng từ tiếng Hỏn sang tiếng Việt và nhận thấy rằng đõy là chuyển dịch tương đương do tỏc động của cỏc yếu tố chủ quan (người dịch), yếu tố khỏch quan (ngụn ngữ, văn húa và cỏc điều kiện khỏc).

Trong khuụn khổ của một luận văn thạc sĩ, chỳng tụi chỉ tập trung tỡm hiểu những động từ chỉ hướng với mong muốn một phần nào đú giới thiệu về vai trũ chức năng của chỳng trong kho tàng từ vựng tiếng Hỏn và những kinh nghiệm của người học khi sử dụng. Theo chỳng tụi, những động từ này cú đặc trưng riờng thể hiện tư duy của người Trung Quốc và người Việt, thể hiện văn hoỏ phương Đụng liờn quan đến giỏ trị biểu trưng về hướng, liờn quan đến đặc điểm văn hoỏ và tư duy, hay núi cỏch khỏc tư duy dõn tộc được phản chiếu rừ nột trong cỏc từ chỉ hướng này

Cú thể khẳng định rằng đõy là một đề tài khỏ hấp dẫn đối với cỏc nhà nghiờn cứu bởi tớnh thực dụng của nú. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và viết luận văn này, chỳng tụi đó cố gắng trỏnh sai sút, tuy nhiờn điều này khụng thể trỏnh khỏi. Chỳng tụi mong nhận được sự đúng gúp ý kiến, bổ sung của cỏc thầy cụ và những người quan tõm đến tiếng Hỏn để cú cơ hội tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn, rộng hơn về những vấn đề mà luận văn vẫn chưa thực hiện được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

1. Diệp Quang Ban - Ngữ phỏp Tiếng Việt (tập 1-2) - Nhà xuất bản

Giỏo dục - 2003

2. Đào Phương Ly. Động từ xu hướng lỏi và qu với chức năng bổ ngữ

trong cõu - Hội nghị Khoa học Sinh viờn Khoa tiếng Trung-2003

3. Đào Thị Hà Ninh. Đặc điểm ngữ nghĩa của phương vị từ tiếng Hỏn

hiện đại tiếp cận từ gúc độ ngụn ngữ học tri nhận. Tạp chớ Khoa

học Ngoại Ngữ - 2005

4. Đào Thị Hà Ninh - Phương vị từ tiếng Hỏn - Luận ỏn Tiến sĩ Đại

học Khoa học Xó hội và Nhõn văn - 2003

5. Đinh Văn Đức. Ngữ phỏp tiếng Việt - Từ loại - Nhà xuất bản đại

học và trung học chuyờn nghiệp Hà Nội - 1986

6. Lý Toàn Thắng. Ngụn ngữ học tri nhận. Từ lý thuyết đại cương đến

thực tiễn Tiếng Việt – Nhà xuất bản Khoa học Xó hội – Hà Nội –

2005

7. L.Cadiere - Cỳ phỏp Tiếng Việt. Paris, 1958 (Bản dịch)

8. Moskva, 1963. Những thuộc tớnh về mặt loại hỡnh của cỏc ngụn ngữ

đơn lập. Tạp chớ ngụn ngữ, Hà nội, số 3, 1986.

9. Nguyễn Anh Quế. Ngữ phỏp tiếng Việt - Nhà xuất bản giỏo dục

1996

10. Nguyễn Kim Thản. Động từ trong tiếng Việt - Nhà xuất bản khoa

học xó hội 1997

11. Nguyễn Lai. Nhúm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt. Tủ sỏch trường đại học Tổng hợp 1990

12. Nguyễn Lai. Tỡm hiểu sự chuyển húa nghĩa từ vựng theo hướng hư húa (kỷ yếu HNKH), Hà Nội, 1981.

13. Nguyễn Lai. Suy nghĩ thờm về bản chất nhúm từ chỉ hướng vận động. Tạp chớ Ngụn ngữ, Hà Nội, số 1-2,1989.

14. Nguyễn Minh Thuyết. Vấn đề xỏc định từ hư trong tiếng Việt. Tạp

chớ Ngụn ngữ, Hà nội, số 3, 1986.

15. Nguyễn Thị Quy. Ngữ phỏp chức năng tiếng Việt (vị từ hành động) – Nhà xuất bản Khoa học Xó hội – 1995

16. Nguyễn Tài Cẩn. Ngữ phỏp tiếng Việt - Nhà xuất bản đại học quốc gia 1996

17. Nguyễn Văn Khang (chủ biờn). Từ điển thành ngữ tục ngữ Hỏn Việt - Nhà xuất bản khoa học xó hội - 1998

18. N.S Bystrov - Ngữ phỏp tiếng Việt Nam - Leningrad - 1975 (bản dịch)

19. Phan Ngọc, Phạm Đức Dương. 1983 - Tiếp xỳc ngụn ngữ ở Đụng Nam Á, Viện Đụng Nam Á - Hà Nội.

20. Phan Văn Cỏc. Từ điển Hỏn Việt - Nhà xuất bản tổng hợp TP

HCM-1999

21. S.Jakhontov. Phạm trự động từ trong tiếng Hỏn. Leningrad, (bản

dịch) 1957.

22. Trần Thị Chung Toàn. Cỏc phương thức biểu thị hướng của hành động trong tiếng Nhật và tiếng Việt - Tiểu luận - Đại học Quốc gia

Hà Nội.

23. Trần Văn Cơ. Ngụn ngữ học tri nhận là gỡ? Tạp chớ Ngụn ngữ,số

7,2006.

24. Trần Trà My. Phõn tớch kết cấu "X+shang/xia" và "shang/xia+X".

Hội nghị Khoa học Sinh viờn Khoa tiếng Trung-2003

25. Trương Văn Chỡnh - Nguyễn Hiển Lờ. Khảo luận về Ngữ phỏp Việt

26. Vũ Thế Thạch. Nghĩa của những từ (ra-vào, lờn-xuống) trong cỏc tổ hợp kiểu „đi vào‟, „đẹp lờn‟. Tạp chớ Ngụn ngữ, số 3, 1978.

27.W.M.Solncev. So sỏnh hệ thống giới từ và những tiểu từ đứng sau trong tiếng Hỏn và tiếng Việt (tiếng Hỏn và tiếng Đụng Nam Á). Tạp chớ ngụn ngữ

28. 葛芳草 - “起来一词的语法分析 - (Cỏt Phương Thảo - Phõn tớch

ngữ phỏp của từ "qi lỏi") - Luận văn cử nhõn - Đại học ngoại ngữ Đại học Quốc Gia - 2006

29. 高顺全 -三个平面的语法研究 - (Cao Thuận Toàn - Nghiờn cứu

ngữ phỏp dưới ba bỡnh diện) - Nhà xuất bản Học Lõm - 2004

30. 居红,汉语趋向动词及动趋短语的语义和语法特点 (Cư Hồng -

Đặc điểm ngữ phỏp, ngữ nghĩa của động từ chỉ hướng và đoản ngữ chỉ hướng tiếng Hỏn - Dạy học Hỏn ngữ thế Giới -1992)

31. 姚占龙 -动后复合趋向动词的动性考察 - (Diờu Chiếm Long - Khảo sỏt tớnh chất động của từ chỉ hướng phức sau động từ) - Tạp chớ Học viện Hỏn ngữ đối ngoại Đại học sư phạm Thượng Hải - 2002

32. 丁声树,现代汉语语法讲话 (Đinh Thanh Thụ - Giảng giải ngữ

phỏp tiếng Hỏn hiện đại - Nhà in Thương Vụ - 2002)

33. 丁声树, (Đinh Thanh Thụ - Đại từ điển ngữ phỏp tiếng Hỏn thực

dụng -1995)

34. 吕叔湘,现代汉语八百句 (Ló Thỳc Tương - 800 cõu Hỏn ngữ

hiện đại - Nhà xuất bản nhà in Thương Vụ - 1999)

35. 刘月华 - 趋向补语通译 (Lưu Nguyệt Hoa. Thụng dịch bổ ngữ chỉ

hướng - Nhà xuất bản Đại học văn húa ngụn ngữ Bắc Kinh - 1998)

36. 刘月华 - 实用现代汉语语法 (Lưu Nguyệt Hoa. Ngữ phỏp Hỏn ngữ

37. 陆俭明,动词后趋向补语和宾语的位置问题 (Lục Kiệm Minh -

Vấn đề bổ ngữ chỉ hướng sau động từ và vị trớ của bổ ngữ khỏc - Dạy học Hỏn ngữ thế Giới - 2002)

38. 刘芳 - 上去的虚化进程及其成因 (Lưu Phương - Tiến trỡnh

hư húa của shàng qự và nguyờn nhõn của nú) - Luận ỏn tiến sĩ Đại học sư phạm Phỳc Kiến - 2007

39. 北京语言学院语言教学研究所 -现代汉语补语研究资料 -

(Phũng nghiờn cứu giảng dạy ngụn ngữ học viện ngụn ngữ Bắc Kinh - Tư liệu nghiờn cứu bổ ngữ tiếng Hỏn hiện đại) - Nhà xuất bản học viện ngụn ngữ Bắc Kinh - 1988

40. 范氏秋红- 现代汉语“V/A+起来/下来/下去”结构的语法,

语义分析 Phạm Thị Thu Hường - Phõn tớch ngữ nghĩa và ngữ phỏp của kết cấu V/A + qilai/xialai/xia qu trong tiếng Hỏn hiện đại- Luận văn Thạc sĩ - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

41. 曹娟,表开始体起来的核心意义(Tào Quyờn - Qi lỏi biểu thị

nghĩa hạt nhõn bắt đầu - Học bỏo Đại học Sư Phạm Thủ đụ - 2000)

42. 陈冒来,动词趋向动词性质研究述评 (Trần Mạo Lai - Nghiờn

cứu thảo luận về tớnh chất hướng của động từ - Học tập Hỏn ngữ -

Tập 6 - 1994)

43. 陈冒来,论动后趋向动词性质 (Trần Mạo Lai - Bàn về tớnh chất

hướng của động từ - Học bỏo Đại học Sư Phạm Yờn Đài - Tập 4 - 1994)

44. 张斌 -现代汉语实词 - (Trương Bõn - Thực từ tiếng Hỏn hiện đại) - Nhà xuất bản Hoa Đụng - 1995

46. Vương Tuấn …. Nghiờn cứu hệ thống nghĩa từ tiếng Hỏn - Nhà

xuất bản nhõn dõn Sơn Đụng 2005

47. 王庆灵 -现代汉语“来”字 (Vương Khỏnh Linh - Chữ "lỏi" trong tiếng Hỏn hiện đại) - Luận văn cử nhõn - Đại học ngoại ngữ Đại học Quốc Gia - 2006

48. 希亮 - 语言认知与理解- (Hy Lượng - Lý giải và tri nhận ngụn ngữ -

NGUỒN TƢ LIỆU

1. 骆驼祥子 (Tường lạc đà). Truyện Tiếng Trung

2. AQ 正传 (Lỗ Tấn - AQ chớnh truyện). Truyện Tiếng Trung 3. Anh Vũ - Tường lạc đà. Truyện dịch -

4. Lóo Xỏ - AQ chớnh truyện. (Tiếng Việt) - Nhà xuất bản Văn học -2006

Quy ước viết tắt: Tường lạc đà - trang 20

 (tr20,TLĐ)

AQ chớnh truyện - trang 10

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm động từ chỉ hướng vận động trong tiếng Hán (so sánh với tiếng Việt (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)