7. Bố cục của luận văn
3.3.3. Thế giới hình ảnh biểu tượng
Trong cuốn Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính đã khẳng định : « Biểu tƣợng là hình ảnh cảm tính về hiện thực khách quan, thể hiện quan niệm thẩm mỹ, tƣ tƣởng của từng nhóm tác giả (có khi của riêng một tác giả), từng thời đại, từng dân tộc và từng địa bàn cƣ trú…Trong các tác phẩm văn học, để tạo nên các biểu tƣợng, nghĩa đen, nghĩa biểu vật của tác từ ngữ không đƣợc khai thác, ở đây, chủ yếu là nghĩa biểu cảm, nghĩa bóng của ngôn ngữ để phát huy tác dụng. Cơ sở để tạo nên các biểu tƣợng là hiện thực khách quan » [18, tr 185].
Ca dao Khmer Nam Bộ mang hơi thở nhộn nhịp của cuộc sống thƣờng nhật. Những đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế cuộc sống lao động sản xuất, những sinh hoạt đời thƣờng, từ những rung động tinh tế trƣớc thiên nhiên, từ đời sống thuần hậu chất phác của ngƣời lao động. Chính bởi thế, những biểu tƣợng trong ca dao tuy mộc mạc nhƣng mang theo bao tâm tình. Chúng tôi tìm hiểu thế giới biểu tƣợng sinh động trong
106
ca dao Khmer Nam bộ trên hai phƣơng diện : biểu tƣợng đời thƣờng và biểu tƣợng tôn giáo.
3.3.3.1. Hình ảnh đời thƣờng
Ở đây, chúng tôi xin đƣợc liệt kê bằng số liệu văn bản số lần xuất hiện của một số biểu tƣợng đời thƣờng thông qua các bản dịch.
Số thứ tự Hình ảnh đời thƣờng Số lần xuất hiện
1 Đàn chim 98 2 Chèo thuyền 52 3 Đồng lúa 35 4 Cây dừa 26 5 Con diều 21 6 Con cò 20
Trên đây là những hình ảnh chúng tôi liệt kê số lần xuất hiện trong tất cả 276 bài ca dao Khmer Nam Bộ. Chúng tôi cũng đã sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé số lần xuất hiện của các hình ảnh trên.
Trƣớc tiên là hình ảnh đàn chim, vì sao lại có số lần xuất hiện nhiều nhƣ vậy? Vùng miệt vƣờn Nam Bộ với những cánh đồng mênh mông bát ngát, những vùng ven lƣu vực sông Cửu Long, và những khu đầm lầy của rừng U Minh – đây là nơi sinh sống và phát triển của rất nhiều các loài chim, đặc biệt những loài có khả năng nhân giống nhanh, mỗi đàn khoảng hàng nghìn con sà xuống, có chim sẻ, chim quốc, chim đen…Bởi thế mà trong các bài ca dao Khmer Nam Bộ, trong cả lao động sản xuất, trong cả hôn lễ, lẫn trong tình yêu đôi lƣa, cái nhìn ấn tƣợng của ngƣời dân nơi đây đƣợc thể hiện rõ qua hình ảnh đời thƣờng ấn tƣợng «đàn chim». Chẳng những thế mà trong lao động, ngƣời nông dân vừa làm lừa la ó đuổi đàn chim sẻ, ngoài công việc
107
đồng áng thì ngƣời dân còn đi bắn chim, đi bẫy chim về nhà. Nam nữ thanh niên yêu nhau thì lấy đôi chim làm lý do để tỏ tình yêu thƣơng:
Đầu làng có cây đa to
Tới mùa trái chin mô-hô-ri về Cùng nhau nhảy nhót vui đùa Đàn chim ca hót líu lo cả ngày Anh mong trái chín thật nhiều Cả đàn chim rủ bạn về cùng ăn Anh mong em cũng có phần Cây đa tƣơi tốt đẹp tình đôi ta.
Hay nhƣ khi trồng cấy lúa ngoài đồng, ngƣời lao động cũng lo việc la ó để đuổi đàn chim sẻ bay đi:
Cấy lúa chẳng quản nắng mƣa
Nhƣng mà quản ngại bầy chim sà đồng Chim sẻ cả đàn bay tới
Em vừa la vừa ó đuổi chúng đi [7, tr 727]
Sang hình ảnh thứ hai xuất hiện 52 lần trong các bài ca dao Khmer Nam Bộ «chèo thuyền». Nhƣ ở trên chúng tôi đã giải thích rất nhiều về đặc điểm địa hình nơi đây, bởi thế mà đến đây, chúng tôi khẳng định, công việc chèo thuyền không chỉ là cuộc sống, mà còn là nếp sinh hoạt quen thuộc của ngƣời dân Khmer nói riêng, cả vùng Nam Bộ nói chung. Nam nữ cũng mƣợn cớ chèo thuyền để mà dốc tình cảm của riêng mình:
108 Để anh đƣợc ngắm em đẹp dịu dàng Chèo thuyền anh chẳng ngại chi
Chỉ ngại em chẳng quay nhìn anh chèo chuyền. (Ca dao dân ca Trà Vinh)
Bốn hình ảnh sau: đồng lúa, con diều, con cò, cây dừa – cũng là những hình ảnh điển hình của miệt vƣờn Nam Bộ. Đây cũng là nơi có vựa lúa lớn nhất trong cả nƣớc, cƣ dân sinh sống chủ yếu làm nông nghiệp, cấy lúa, chăn thả gia súc và đánh bắt thủy hải sản. Đặc biệt, vùng này là vùng thích hợp nhất với cây dừa nƣớc, chẳng những thế mà dừa Nam Bộ vừa thơm vừa nhiều nƣớc, nƣớc vừa ngọt lại vừa dịu mát vô cùng. Và con ngƣời Nam Bộ nói chung, ngƣời Khmer nói riêng thì quá quen thuộc với bốn hình ảnh trên, từ đó mà ca dao dân ca cũng ghi lại những ấn tƣợng đời thƣờng, đi sâu vào trong tiềm thức, đến lúc cần ví von so sánh với điều gì, thì ngƣời ta nghĩ ngay ra những hình ảnh đó. Tuy hình ảnh «con cò» không xuất hiện nhiều lần nhƣ trong ca dao dân ca ngƣời Việt, tuy nhiên, trong một giới hạn các bài ca dao dân ca sƣu tầm đƣợc, thì tần số này so sánh cũng là một sự chênh lệch rõ ràng. Chỉ xét chung trong kho tàng ca dao Khmer Nam Bộ đang có, thì đây cũng là hình ảnh đáng lƣu ý, trong một số bài ca nhƣ trên phân tích, cũng đã có sự giao thoa văn hóa Việt – Khmer. Con cò vẫn là đại diện cho tầng lớp dƣới của xã hội, vất vả kiếm ăn, những trong bất cứ hoàn cảnh nào, con cò vẫn cứ đẹp, vững vàng phẩm cách.
Với những biểu tƣợng mang tính đời thƣờng, đi vào ca dao dân ca nhƣ một quy luật tự nhiên, thể hiện rõ hơi thở của cuộc sống, và nét đặc trƣng của ngƣời Khmer Nam Bộ.
3.3.3.2. Biểu tƣợng tôn giáo
Phật giáo Tiểu thừa – kim chỉ nam trong cuộc sống của ngƣời Khmer Nam Bộ. Sự ảnh hƣởng của đạo Bà la môn và Ấn Độ giáo là không đáng kể. Bởi thế mà các biểu tƣợng tôn giáo xuất hiện khá nhiều trong các bài ca thông qua ba hình ảnh «Phật, chùa, đi tu». Đến vùng bà con dân tộc Khmer sinh sống, ấn tƣợng nổi bật là những mái chùa cong vút ẩn mình dƣới hàng cây sao và cây dầu (loại cây thiêng, mọc cao, thƣờng
109
dùng làm thuyền trong ngày hội đua thuyền cầu nƣớc của ngƣời Khmer). Ngƣời Khmer theo Phật giáo Tiểu thừa, họ sùng bái, trọng vọng ngôi chùa và các vị sƣ sãi… nhƣ chính gia đình thân thiết của mình, bởi lẽ họ quan niệm cuộc sống trần thế chỉ là chốn tạm bợ, phía “bên kia” mới là cõi niết bàn, và ngôi chùa chính là nơi trung gian. Phái Tiểu thừa đƣợc bắt nguồn từ Nam Ấn, qua Srilanca rồi truyền tới Thái Lan, Miến Điện, Cămpuchia, Lào và một phần Nam Việt Nam - nơi đông đảo bà con Khmer sinh sống. Phái Tiểu thừa thờ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nên trên Phật điện không nhiều tƣợng nhƣ phái Đại thừa - phổ biến ở ngƣời Việt. Chính đặc điểm tôn giáo này đã chi phối gần nhƣ toàn bộ đời sống vật chất và tâm linh bà con Khmer. Bởi thế mà tiếng «Phật» xuất hiện 112 lần – chủ yếu ở trong các bài ca hôn lễ, tang lễ, và đặc biệt là các bài ca về tình cảm gia đình, về lời khuyên răn nhắn nhủ con cháu hãy sống theo thuyết của nhà Phật. Chúng ta có thể kể đến một số câu ca:
- Đức Phật Thích ca Dạy ta tu tâm dƣỡng tính Con ơi nhớ lấy thuyết nhà Phật Đừng có quên lời cha
- Đừng nghĩ mình hơn thầy Nhƣ đi tu tƣởng mình hơn Phật - Đừng làm hại thuyết nhà Phật
Phải biết phân biệt lẽ phải điều hay - Lòng cha vui lắm
Cha dạy bảo con theo lời đức Phật Tuổi trẻ hay già hãy tu tâm dƣỡng tính - Tôi chắp tay lạy Ngọc Hoàng
110 Và thần Têvađa
Tiếng «chùa» cũng xuất hiện khá nhiều trong các bài ca, với 49 lần, chủ yếu trong các bài ca chúc tết đầu năm, các bài ca về lao động, xã hội, và đặc biệt là những bài ca đƣợc hát lên trong các dịp lễ hội. Ngƣời Khmer làm nông nghiệp, sống chủ yếu trên các giồng đất cao, đời sống sản xuất còn phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên. Ngoài thời gian lao động, ngƣời Khmer đều lên chùa và hảo tâm đóng góp cho nhà chùa, nên các ngôi chùa ở đây thƣờng to đẹp và trang trí cầu kỳ, lộng lẫy. Ngôi chùa của ngƣời Khmer là một thiết chế cộng đồng tƣơng tự nhƣ ngôi đình làng của ngƣời Việt, ngôi nhà chung của bà con các dân tộc sống ở Tây Nguyên và duyên hải miền Trung. Song thực chất, trong đời sống cộng đồng, ngôi chùa của ngƣời Khmer còn gắn bó mật thiết với ngƣời dân hơn nhiều. Từ khi con trẻ cần biết chữ, đến tuổi đi học, thì trƣờng học đầu tiên chính là ngôi chùa. Sau này, muốn trở thành thanh niên đƣợc cộng đồng công nhận, ngƣời đó đã phải trải qua những năm tháng tu hành ở chùa. Đám cƣới, đám tang của ngƣời Khmer đều có sự tham gia của các vị sƣ sãi. Ngƣời Khmer thờ tổ tiên tại các ngôi chùa, do vậy, trong đời sống tâm linh, ngƣời Khmer gắn bó vô cùng chặt chẽ với hoạt động của ngôi chùa. Ngôi chùa Khmer vừa là nơi gửi gắm vong linh tổ tiên, vừa là nơi đào tạo các công dân cả về học vấn và văn hóa cƣ xử trong cuộc sống hằng ngày… Có thể nói ngôi chùa có vị trí quan trọng vào bậc nhất trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng bà con dân tộc Khmer.
Thứ ba là «đi tu» - một việc làm quan trọng và cần thiết với nam giới Khmer từ khi sinh ra đến khi trƣởng thành, hoặc đến khi mất đi. Việc đi tu trở thành một nếp sống, bởi vậy tần số xuất hiện lên đến 63 lần trong các bài ca dao dân ca về lời khuyên răn, chiêm nghiệm. Ví nhƣ trong một bài khuyên răn, ngƣời cha đã nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần việc đi tu cho con trai:
Việc đi tu là việc lớn trong đời Đừng tƣởng mình hơn thầy hơn bạn Nhƣ đi tu tƣởng mình hơn Phật Đi tu còn hay hơn gấp vạn lần
111 Thời kỳ đi tu học
Trọng thuyết Phật, trọng sƣ sãi Đến lúc hoàn tục
Trọng giáo lý ở đời Đi tu mang lại giáo lý
Sống hòa đồng, sống nhân nghĩa Khi đã sống cùng mọi ngƣời Chỉ tiếc rằng ta không đi tu nữa …..
Ta dạy bảo con cháu ta theo lời đức Phật Đi tu để dƣỡng tánh dƣỡng tâm
Để về già có nơi nƣơng tựa Thiêu rồi, tro lại gửi cửa chùa.
Ngƣời Khmer đi tu để trả nghĩa cha mẹ, tu để học chữ, tu để lấy chức sắc. Họ quan niệm đi tu là làm phƣớc, tu càng nhiều thì núi phƣớc càng cao. Ngƣời Khmer sống gắn bó với chùa và khi chết cũng gửi tro xác vào Chùa. Mặc dù về giới luật phật giáo không chấp nhận sự tu hành của nữ giới, nhƣng trong thực tế ngƣời phụ nữ vẫn đƣợ phép đến chùa tham dự các lễ phật. Vì vậy, nó làm cho sự gắn bó giữa ngƣời Khmer với nhà chùa trở thành một tập tục vƣợt qua cả phạm vi tín ngƣỡng tôn giáo thuần tuý. Ngƣời Khmer còn quan niệm đi tu không phải để trở thành Phật, mà tu để làm ngƣời, làm ngƣời có nhân cách, có phẩm chất đạo đức tốt. Có thể nói lý tƣởng sống truyền thống của ngƣời Khmer là Đức Phật, cho nên trong cuộc sống hằng ngày dù sƣ sãi ở chùa hay dân chúng tại thế đều phải rèn luyện theo đạo pháp đó là: thọ giới, bố thí và niệm. Tùy theo đối với từng giới mà ba tiêu chuẩn trên đƣợc qui định một cách cụ thể hơn. Đối với dân chúng phải thọ đủ 5 giới là “không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rƣợu và các chất say”. Trong sách
112
dạy làm ngƣời của đồng bào Khmer có dạy “ngƣời không đƣợc tu trong chùa là ngƣời có nhiều tội lỗi trong đời sống”, chỉ bằng một câu nói cũng đã có sức mạnh quan trọng định hƣớng cho cuộc sống làm ngƣời của đồng bào Khmer. Ngƣời con trai đƣợc coi là đủ tƣ cách, đủ phẩm chất và đƣợc xã hội trọng dụng khi phải có một thời gian tu học trong chùa. Dù có địa vị xã hội nhƣ thế nào, thậm chí là ông chủ tịch Tỉnh, trƣởng phum sóc mà không qua một thời gian tu học trong chùa thì cũng bị dân chúng xem thƣờng. Đó cũng là lý do giải thích vì sao chùa Khmer luôn là nơi thu hút cƣ dân của cả phum, sóc.
Ba hình ảnh trên có tần số xuất hiện nhiều hơn cả, biểu tƣợng của Phật giáo Tiểu thừa nơi đây. Bên cạnh đó, hình ảnh “thần Têvađa” – vị thần cai quản thế gian cũng xuất hiện với tần số 12 lần trong các bài ca dao dân ca về nông lễ, lao động xã hội, bài ca hôn lễ. Vị thần này là ảnh hƣởng của đạo Bà la môn, ngƣời Khmer thờ phụng nhƣ vị thần thổ địa của ngƣời Việt, và thƣờng gọi tên thần trong các bài tế lễ cảm ơn sự phù hộ của thần cho cuộc sống của họ. Ngoài ra, đây cũng là vị thần làm chứng tại gia cho các các đôi cô dâu chú rể trong đám cƣới.
Nhƣ vậy, Phật giáo Tiểu thừa làm trung tâm cuộc sống ngƣời Khmer Nam bộ, và cũng đƣợc ngƣời Khmer đƣa hơi thở vào trong các bài ca dao dân ca của mình.
* Tiểu kết
Ở chƣơng 3 này, chúng tôi đã phân tích thi pháp ca dao trên ba luận điểm chính: ngôn ngữ, thể thơ, một số biện pháp tu từ. Bởi lẽ việc tìm hiểu ca dao Khmer Nam Bộ thông qua các bản dịch từ tiếng Khmer sang tiếng Việt, nên chúng tôi phân tích kĩ càng ở việc chuyển thể ngôn ngữ. Và hơn hết, việc đi sâu vào giải nghĩa của biểu tƣợng xuất hiện nhiều lần trong các bài ca nhằm làm bật lên nét văn hóa lâu đời nay của ngƣời Khmer, còn việc liệt kê số lƣợng các bài làm theo từng thể thơ là muốn nhấn mạnh về những tính cách, phẩm chất vô tƣ phóng khoáng mà con ngƣời nơi đây thể hiện. Từ những nghiên cứu bƣớc đầu này, chúng tôi đƣa ra đƣợc nhiều điều thú vị để hiểu đƣợc sâu sắc hơn nếp sống, tập tục, cũng nhƣ tâm tƣ tình cảm của ngƣời Khmer vùng Nam bộ. Từ đó mà mở rộng ra những công trình nghiên cứu dài hơi hơn
113
về việc so sánh ca dao Khmer Nam bộ với kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, với những nét đặc trƣng, những sự đóng góp mới mẻ của thể loại văn học này.
114
KẾT LUẬN
Là một dân tộc có nền văn hóa đặc sắc, lại giữ đƣợc nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, ngƣời Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn học dân gian phong phú nhiều màu sắc. Từ truyện cổ tích, thần thoại, truyện cƣời, tục ngữ thành ngữ, đến ca dao dân ca, mỗi thể loại đều có những nét độc đáo riêng, làm nên nét đẹp chung cho con ngƣời Khmer hiền hậu, phóng khoáng. Từ những nghiên cứu riêng về ca dao Khmer Nam Bộ, chúng tôi đƣa đến một số kết luận sau:
1. Là một vùng đất mới, có lịch sử mấy trăm năm, Nam Bộ gắn chặt với sự di cƣ và định cƣ của nhiều dân tộc: Kinh, Chăm, Khmer, Hoa. Các dân tộc này lần lƣợt đến những vùng đất hoang hóa, để khai phá và thành lập nên những cộng đồng sinh sống riêng cho mình. Ngƣời Kinh thì sống trong các làng mạc, ngƣời Chăm sống trong các ấp, còn ngƣời Khmer sống tại các phum, sóc. Trong đó, thì cộng đồng ngƣời Khmer nổi bật lên với nét đặc sắc của riêng mình, đó là Phật giáo Tiểu thừa và một phần của đạo Bà La Môn. Các phong tục truyền thống, lễ nghi trong xã hội, hay những thói quen trong nếp nghĩ, nếp sinh hoạt đã ảnh hƣởng mạnh mẽ tới sự phát triển của văn học nghệ thuật.
2. Ca dao dân ca chiếm một phần nhỏ trong kho tàng văn học dân gian Khmer Nam Bộ do quá trình sƣu tầm và biên soạn dịch sang tiếng Việt chƣa đƣợc phổ