- Thị trường xuất khẩu thì phát triển mạnh mẽ nhưng thị trường trong nước còn đang rất hạn chế với số lượng khách hàng là các doanh nghiệp còn ít, chỉ có một số lượng nhỏ khác
1. Khi lạm phát xảy ra làm cho giá cà phê liên tục tăng mạnh, nhưng sản lượng tiêu thụ cũng tăng song tốc độ tăng có xu hướng giảm Nguyên nhân là do sản lượng cà phê thế
cũng tăng song tốc độ tăng có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do sản lượng cà phê thế giới giảm mạnh do bị mất mùa và công ty đã dự trữ được một lượng cà phê lớn nên đến khi giá tăng cao công ty đã mang ra bán và thu được lợi nhuận
2. Chi phí kinh doanh chủ yếu là chi phí giá vốn, các chi phí khác như chi phí vận chuyển, chi phi thuê kho… là chiếm một phần nhỏ, nên khi lạm phát xảy ra chi phí bị ảnh hưởng nhưng với mức độ nhỏ
Chi phí đầu vào tăng:Trong thời kỳ lạm phát giá xăng, dầu, than, điện tăng cao, kéo theo giá các mặt hàng khác cũng tăng cao làm cho chi phí sản xuất cà phê cũng tăng cao, tác động tới giá thu mua cà phê tăng. Ngoài ra, chi phí vận chuyển từ nơi thu mua về kho cũng tăng, làm cho chi phí đầu vào tăng, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Khi lạm phát xảy ra , xuất khẩu khó khăn, công ty đã đẩy mạnh tiêu thụ nội địa làm cho hoạt động kinh doanh không bị đình trệ và đảm bảo hoạt động kinh doanh ít bị ảnh hưởng
4. Khả năng huy động vốn giảm.
Để kiềm chế lạm phát chính phủ đã sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt và đã phát huy hiệu quả song lại gây ra phản ứng phụ là làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng “ đói vốn” làm cho việc huy động vốn của FONEXIM bằng cách vay ngân hàng trở lên khó khănChính sách tiền tệ bắt đầu có dấu hiệu thắt chặt thông qua việc việc nâng lãi suất cơ bản lên 14%/năm vào tháng 6/2008.Việc vay vốn ngân hàng trở lên khó khăn, doanh nghiệp thiếu tiền đển chi trả cho các khoản nợ và thu mua cà phê để cung cấp kịp thời sản phẩm cho khách
Lợi dụng tình hình doanh nghiệp cà phê Việt Nam không đủ vốn để mua vào, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nước ngoài (chủ yếu là từ Anh) đã nhảy vào Tây Nguyên mua cà phê với mức giá thấp và số lượng lớn. Điều này có thể khiến các công ty xuất khẩu cà phê trong nước bị xóa sổ trong vài năm tới vì nguồn tài chính không đủ mạnh để cạnh tranh. 5. Giá cà phê do giới đầu cơ lũng áp đặt làm đoạn thị trường, hoàn toàn không tuân theo quy luật cung cầu. Các quỹ đầu cơ đã cố tình bóp méo thị trường để kiếm lợi. Suốt tháng trước, họ tung tin giá cà phê sẽ tăng đột biến, khiến các DN VN đua nhau đầu cơ tích trữ. Nhiều DN vay “nóng” tiền vốn trong ngắn hạn để mua cà phê, nay chịu áp lực buộc phải bán ra thu hồi vốn để trả nợ. Tháng 6/2009, các quỹ đầu cơ trên sàn London ngừng mua để đẩy giá xuống thấp, và lại tung tin rằng giá cà phê từ nay đến cuối năm sẽ
tiếp tục giảm mạnh, khiến DN VN đã trót tích trữ cà phê nay buộc phải bán ra. Rất nhiều DN VN đã lâm vào tình trạng như vậy và đang phải chịu lỗ 3-4 triệu đồng/tấn cà phê