KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc (2) (Trang 49 - 50)

- Thị trường xuất khẩu thì phát triển mạnh mẽ nhưng thị trường trong nước còn đang rất hạn chế với số lượng khách hàng là các doanh nghiệp còn ít, chỉ có một số lượng nhỏ khác

6 Khó khăn về đầu ra

KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU:

Niên vụ 2006/2007, sản lượng cà phê Việt Nam đạt trên 18,5 triệu bao, nhiều hơn so với dự đoán ban đầu và là năm có sản lượng đạt cao nhất, bình quân năng suất trên 2 T/ha. Đặc biệt ở tỉnh Daklak, nơi có sản lượng cà phê chiếm trên 1/3 sản lượng của cả nước, đạt năng suất bình quân trên 2,4 T/ha. Như vậy, lượng cà phê tồn kho chuyển sang vụ mới không nhiều.

Theo Tổ chức cà phê thế giới, sản lượng cà phê toàn cầu vụ mùa 2007/2008 dự kiến ở mức 118-120 triệu bao (Chưa tính lượng cà phê dự trữ tại các quĩ đầu cơ), lượng tiêu thụ toàn cầu năm 2007/2008 dự kiến hơn 125 triệu bao.Về lâu dài, trừ năm thời tiết có đột biến xấu, sản lượng cà phê thế giới khá ổn định bởi cà phê các nước xuất khẩu được hỗ trợ của nhà nước bằng chính sách khuyến khích sản xuất bền vững.

Phấn đấu xuất khẩu toàn bộ sản lượng cà phê sản xuất ra của người nông dân (trừ lượng cà phê tiêu thụ nội địa.). Đảm bảo vừa tăng khối lượng, chất lượng, kim nghạch vừa đạt hiệu quả kinh doanh. Tăng tỷ lệ mặt hàng cà phê đã qua chế biến có chất lượng cao; phấn đấu đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng khá. Giữ vững, ổn định thị trường truyền thống vừa chủ động khai thác thị

trường mới, nhiều tiềm năng. Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên sâu về thị trường xuất nhập khẩu. Nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, Nâng cao hiệu quả kinh doanh thương mại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc (2) (Trang 49 - 50)