Tác động tới việc phát triển thị trường theo chiều sâu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc (2) (Trang 39)

- Thị trường xuất khẩu thì phát triển mạnh mẽ nhưng thị trường trong nước còn đang rất hạn chế với số lượng khách hàng là các doanh nghiệp còn ít, chỉ có một số lượng nhỏ khác

3.4.2.2 Tác động tới việc phát triển thị trường theo chiều sâu

Tác động tới việc thâm nhập sâu hơn vào thị trường

Thị trường hiện tại của mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc là thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ với các khách hàng truyền thống là Đức, Mỹ, Bỉ, Italia, Hồng Công, Châu Úc… Để thâm nhập sâu hơn vào thị trường thì doanh nghiệp phải khai thác tốt thị trường hiện tại và giữ chân các khách hàng truyền thống.

Trong những năm qua trải qua thời kỳ lạm phát khủng hoảng kinh tế vô cùng khó khăn, song doanh nghiệp vẫn khai thác tốt thị trường hiện tại và giữ chân được khách hàng truyền thống một phần là do doanh nghiệp đã sử dụng chiến lược giá thích hợp, một phần doanh nghiệp đã phát triển tìm ra được sản phẩm mới chất lượng cao đó là sản phẩm cà phê chất lượng cao mang tên WET POLISHED. Vì vậy, doanh nghiệp đã giữ vững được thị trường truyền thống và khai thác tốt hơn thị trường này. Cụ thể, sản phẩm cà phê chất lượng cao WET POLISHED đã được cung ứng vào thị trường Singapore và thị trường BỈ làm tăng sản lượng tiêu thụ tại những thị trường này năm 2009

Bảng 3.8 Sản lượng tiêu thụ cà phê mới sang các thị trường Đơn vị: nghìn tấn Cà phê sơ

chế

Cà phê chất lượng cao WET POLISHED

Tổng

Singapore 3.76855 1.25456 5.02311

Bỉ 5.134565 1.45566 6.59022

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Việc thâm nhập sâu hơn vào thị trường Singapore và thị trường Bỉ đã làm tăng sản lượng và doanh thu của doanh nghiệp, đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.

Trong thời kỳ lạm phát, giá cà phê tăng cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trở lên khó khăn hơn, buộc doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê đồng thời, doanh nghiệp còn cải tiến chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hai loại cà phê xuất khẩu chủ yếu là Robusta 1 và Robusta 2 mới đem lại khả năng cạnh tranh cho mặt hàng cà phê của công ty.

Bảng 3.9 Tiêu chuẩn chất lượng của cà phê

Chỉ tiêu Robusta1 Robusta 2

Hạt đen và vỡ 3% max 5% max

Độ ẩm 12.5% max 13% max

Tạp chất 0.5% max 1% max

Cỡ hạt trên sân 16 90% min 90% min

Cà phê mít. 1% max 1% max

Nguồn: Phòng kế hoạch- vật tư

Tác động tới cơ cấu thị trường.

Để phát triển thị trường bằng cách này thì doanh nghiệp phải nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu, sở thích của khách hàn. Hiện nay, trong các thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước của công ty ,nhìn chung các thị trường đều ưa thích mặt hàng cà phê ROBUSTA 1 hơn là cà phê ROBUSTA 2 với tỷ trọng tương ứng là 82,68% và 17,32%. Trong đó, thị trường châu Âu và châu Mỹ ưa chuộng cà phê ROBUSTA 1 vì chất lượng cà phê cao hơn, còn thị trường châu Á và châu Phi thì ưa chuộng cà phê ROBUSTA 2, họ có yêu cầu không quá khe khắt như các thị trường khác.

.Bảng 3.10 Tỉ trọng xuất khẩu cà phê Robusta 1 và Robusta 2

Loại cà phê Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Sản lượng (nghìn tấn) Tỉ trọng (%) Sản lượng (nghìn tấn) Tỉ trọng (%) Sản lượng (nghìn tấn) Tỉ trọng (%) Robusta 1 22.05902 82,68 35.308,26 85,71 46.324,05 86,93 Robusta 2 4.620,89 17,32 5.886,74 14,29 6.964,85 13,07 Tổng 26.680,00 100 41.195,00 100 53.288,90 100

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Một phần do thu nhập của người dân tăng cao, phần khác do sở thích của người dân thay đổi mà khách hàng chuyển sang ưa dùng cà phê Robusta 1 và giảm dần sản lượng tiêu thụ cà phê robusta 2 đặc biệt là một số thị trường Châu Âu, họ thích loại cà phê Robusta 1 nhiều hơn do chất lượng cà phê tốt hơn. Điều này tác động trực tiếp tới sản lượng tiêu thụ hai loại cà phê chủ lực của công ty. Cụ thể sản lượng tiêu thụ cà phê Robusta 1 tăng liên tục từ năm 2007- 2009 từ 22.05902 lên tới 46.324,05 nghìn tấn. còn sản lượng tiêu thụ Robusta2 giảm từ 4.620,89 nhìn tấn năm 2007 xuống còn 6.964,85 nghìn tấn..

Bên cạnh đó, thì loại cà phê ACARIBA cũng đang được các thị trường ưa chuộng vì chất luợng sản phẩm cao,tốt hơn cà phê Robusta song giá cá cũng cao hơn. Để mở rộng thị trường thì doanh nghiệp cần chú ý khai thác sản phẩm này trong tưong lai tốt hớn

Như vậy. lạm phát tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhận thấy trong 4 năm 2006, 2007, 2008 và 2009 công ty đều làm ăn có lãi. Tuy bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng doanh thu và lợi nhuận của Công ty năm sau đều cao hơn năm trước.

Bảng 3.11 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh cà phê của công ty

Nguồn: Báo cáo tài chính

Hình 3.5 Biểu đồ mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Ảnh hưởng của lạm phát tới doanh thu

Từ bảng số liệu kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2006 -2009 cho thấy khi lạm phát tăng nhanh và liên tục qua các năm từ 2006 là 6.6% đến 12.63% năm 2007 và tăng mạnh lên 19.98% năm 2008 làm cho giá cà phê tăng cao từ 1570.12 nghìn USD/tấn lên tới 1667.65 Nghìn USD/ tấn dẫn tới doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm: doanh thu đều tăng năm 2007 so với năm 2006 tăng 9413.44 nghìn USD(tương ứng tăng 27.6% so với năm 2006), năm 2008 so với 2007 tăng 41069.2 nghìn USD (tương ứng tăng 91.4% so với năm 2007), năm 2009 so với năm 2008 tăng 5890.16 nghìn USD(tương ứng tăng 6.9% so với năm 2008). Như vậy ta có thể thấy rằng tổng doanh thu đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng thì không đồng đều

Hình 3.6 Biểu đồ mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu

Năm g(p) Giá BQ Sản lượng Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

sau thuế

% Nghìn USD Nghìn tấn Nghìn USD Nghìn USD Nghìn USD

2006 6.6 1570.12 20.99176 34204.33 27458.59 5059.33

2007 12.63 1600.67 32.7361 43617.77 35775.43 5881.75

2008 19.98 1667.65 42.3674 84686.94 51550.3 24852.4

Ảnh hưởng của lạm phát tới chi phí

Bảng 3.12 Mối quan hệ giữa lạm phát và chi phí

Đơn vị: Nghìn USD Năm Tỉ lệ lạm phát Chi phí bốc xếp Chi phí giá vốn

Thuê kho Chi phí khác Tổng chi phí

2006 6.6 18.89258 25190.11 1049.588 1200 27458.592007 12.63 29.78985 32768.84 1636.805 1340 35775.43 2007 12.63 29.78985 32768.84 1636.805 1340 35775.43 2008 19.98 38.97801 47942.95 2118.37 1450 51550.3 2009 6.3 46.98081 56376.97 2610.045 1567 60601

• Chi phí giá vốn Nguồn : Báo cáo tài chính doanh nghiệp

Chi phí để mua nguyên liệu đầu vào chiếm phấn lớn trong tổng chi phí của công ty lạm phát năm 2006 là 6.6% không ảnh hưởng nhiều đến chi phí giá vốn của công ty 25190.11 nghìn USD, nhưng năm 2007 lạm phát 12.63% ảnh hưởng lớn đến đầu vào của sản xuất đã đẩy chi phí đầu vào tăng lên làm chi phí giá vốn tăng lên 29.78985 nghìn USD. Năm 2008 chi phí giá vốn so với năm 2007 tăng mạnh đến 38.97801 nghìn USD do tình hình lạm phát lên đến 19.89% khiến cho hàng loạt giá nguyên liệu đầu vào của công ty.và năm 2009 la 46.98018 nghìn USD

• Ngoài ra còn có chi phí bốc xếp, chi phí thuê kho… những chi phí này chiếm phần rất nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp

Ảnh hưởng của lạm phát tới lợi nhuận của doanh nghiệp Bảng 3.13 Mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận

Đơn vị : tỉ lệ (%) Sản lượng ( tấn) chỉ tiêu : Nghìn USD

Nguồn: Báo cáo tài chính doanh nghiệp

Hình 3.8 Biểu đồ mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận

Lạm phát liên tục tăng cao ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tác động làm tăng giá các nguyên liệu đầu vào, đẩy chi phí tăng lên làm cho

năm g(p) Sản lượng Lợi nhuận

sau thuế Lợi nhuận sau thuế

Chênh lệch tỉ trọng

2006 6.6 20.99176 5059.33 - -

2007 12.63 32.7361 5881.75 822.451 16.25

2008 19.98 42.3674 24852.4 18970.7 32.2.

tổng chi phí tăng khiến cho lợi nhuận giảm. Lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu và chi phí, lạm phát ảnh hưởng đến lợi nhuận thông qua doanh thu và chi phí, nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì công ty có lợi nhuận dương và ngược lại. Lạm phát năm 2007 và 2008 đã ảnh hưởng rất lớn đến chi phí đầu vào và doanh thu của công ty, nhưng công ty đã có các chiến lược quản lý sản xuất và kinh doanh hợp lý nên sản lượng tiêu thụ tăng mạnh cộng với giá bán cà phê tăng làm cho tổng doanh thu các năm đều lớn hơn tổng chi phí khiến cho doanh nghiệp có lợi nhuận tăng mạnh Năm 2007 lợi nhuận sau thuế là 22482.1310 nghìn USD tăng lên 24852.4 nghìn USD năm 2007 và tăng mạnh lên tới 5881.75 nghìn USD năm 2008 và giảm nhẹ xuống 5059.33 nghìnUSD năm 2009 . Đây là một kết quả đáng mừng mà công ty đã trải qua trong thời kỳ lạm phát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc (2) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w