Phong cỏch lónh đạo của người quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phong cách lãnh đạo của người quản lý doanh nghiệp (khảo sát ở một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 92)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.3.Phong cỏch lónh đạo của người quản lý doanh nghiệp

Từ sự phõn tớch hành vi thiết lập mối quan hệ chớnh thức (hành vi bổn phận) và hành vi thiết lập mối quan hệ khụng chớnh thức (hành vi quan hệ) với nhõn viờn của người quản lý sẽ cho ra PCLĐ của người quản lý.

Qua quỏ trỡnh điều tra cho ta kết quả hành vi bổn phận là: ĐTB 3.42, mức độ cao: 72%, thấp: 28% cũn hành vi quan hệ là ĐTB 3.32, mức độ cao: 65%, thấp: 35%. Từ kết quả điều tra đú chiếu lờn biểu đồ phong cỏch lónh đạo cho ta phong cỏch tương ứng là phong cỏch giảng giải chiếm vị trớ cao nhất với 34%, tiếp đến là phong cỏch ra lệnh 27% và phong cỏch tham gia 23%, phong cỏch giao phú chiếm ớt nhất với 16%.

Biểu đồ 3.2: Phong cỏch lónh đạo

Chớnh phong cỏch giảng giải đó giải thớch kết quả quản lý tại cỏc phũng, ban. Ở đú, tuy đụi lỳc cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm tuy thiếu năng lực nhưng họ vẫn đang nỗ lực. Họ cú thiện ý hoặc đỏng tin tưởng. Cỏc phong cỏch khả quan cao là những kết hợp ở mức độ cao cả hành vi bổn phận và hành vi quan hệ.

PCLĐ giảng giải khỏc ra lệnh ở chỗ, người quản lý khụng chỉ đưa ra sự chỉ đạo, mà cũn đem lại cơ hội để đối thoại và thấu hiểu nhằm giỳp cỏ nhõn "tớch cúp" về mặt tõm lý trong việc mà người quản lý mong muốn . Khi người quản lý núi: “Hóy bằng mọi cỏch lấy được hợp đồng đú về đõy

cho tụi” tức là ra lệnh. Nếu người quản lý đề nghị: "Tụi thực sự muốn anh

ký được hợp đồng đú với đối tỏc vỡ khỏch hàng đú rất nổi tiếng và cũng tương đối khú tớnh, nếu mỡnh làm vừa lũng được khỏch hàng đú thỡ cũng

khẳng định được thương hiệu của cụng ty mỡnh” thỡ đú là vớ dụ về giảng

giải. Nhõn viờn cú thể hỏi han và đũi giải thớch sỏng tỏ ngay cả lỳc nhà quản lý đó cú chỉ đạo cụ thể. Đõy là những người quản lý vừa quan tõm tới kết quả cụng việc của nhõn viờn, hướng dẫn cụ thể từng nhiệm vụ. Đồng thời luụn quan tõm, gần gũi, nhõn viờn khi cú điều kiện.

5 3 2 1 1 2 3 4 H àn h vi th iế t lậ p m ối q uan h ệ k hụ ng c hớ nh th ức

Hành vi thiết lập mối quan hệ chớnh thức Phong cỏch tham gia 21% Phong cỏch giảng giải 44% Phong cỏch giao phú 7% Phong cỏch ra lệnh 28% 4 5 0

PCLĐ giảng giải cũn được gọi là phong cỏch tốn thời gian vỡ khi giao việc cho cấp dưới người quản lý phải giải thớch rừ ràng và cũn khuyến khớch động viờn tinh thần của cấp dưới. Nhà quản lý sẽ hướng dẫn nhõn viờn làm thế nào để hoàn thành cụng việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhõn viờn và tự mỡnh đưa ra hầu hết quyết định. Người quản lý phải cẩn trọng khụng sử dụng phong cỏch này quỏ lõu mà nờn chuyển sang phong cỏch khỏc khi tỡnh huống thay đổi bởi vỡ nú làm hạn chế sự sỏng tạo và chủ động của cấp dưới. Đõy là phong cỏch thớch hợp nhất để quản lý nhõn viờn mới vào nghề hoặc đối với những người thực hiện cụng việc khụng tốt. Tuy nhiờn, nếu nhà quản lý chỉ sử dụng một phong cỏch này thỡ sẽ trở thành tiểu tiết, độc đoỏn.

Khi được hỏi: “Thỏi độ của anh (chị) đối với phong cỏch lónh đạo của người quản lý?” thỡ tụi nhận được cõu trả lời thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.3: Thỏi độ của nhõn viờn đối với phong cỏch lónh đạo của người quản lý

Đại đa số nhõn viờn đều thớch PCLĐ của người quản lý của họ, họ cho rằng người quản lý đó luụn chỉ bảo tận tỡnh khi giao việc và khụng quờn những lời động viờn khuyến khớch từ đú kớch thớch tinh thần làm việc của họ rất nhiều, làm họ gắn bú hơn với tập thể của mỡnh. Chị T.T.T – Nhõn viờn phũng Kinh doanh cụng ty Sentec Hà Nội núi: “Do phũng thiếu người nờn tụi được điều chuyển từ phũng khỏc về, trước đú tụi chưa cú kinh nghiệm gỡ về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tuy nhiờn trưởng phũng T đó giỳp đỡ tụi rất nhiều, chị hướng dẫn tụi tỉ mỉ những cụng việc phải làm và khụng ngừng động viờn tụi những lỳc

cụng việc gặp khú khăn. Bởi vậy sau 3 thỏng tay nghề của tụi đó khỏ hơn rất nhiều. Cựng với việc nỗ lực khụng ngừng của bản thõn, sự chỉ bảo tận tỡnh của người quản lý và tham gia một số khúa học ngắn hạn về nghiệp vụ, bõy giờ sau 3 năm tụi đó cú thể một mỡnh làm được tất cả những cụng việc liờn quan đến

nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tụi thấy rất yờu thớch cụng việc của mỡnh”.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũn cú một số trường hợp nhõn viờn khụng thớch PCLĐ của người quản lý. Theo họ thỡ quản lý hoặc giành quỏ ớt hoặc giành quỏ nhiều thời gian khụng cần thiết cho nhõn viờn, hoặc giải quyết mõu thuẫn cũn chưa thỏa đỏng. Anh N.T.L – Nhõn viờn phũng Tài chớnh kế toỏn Cụng ty Thuốc lỏ Bắc Sơn cho biết thờm: “Khi mới về phũng do chưa cú kinh nghiệm nờn trưởng phũng tụi đó hướng dẫn cụng việc tỉ mỉ cho tụi, điều đú đó làm tụi tiến bộ rất nhiều trong cụng việc. Tuy nhiờn sau 5 năm làm việc ở đõy tụi đó tớch lũy được rất nhiều vốn kinh nghiệm rồi thỡ Trưởng phũng vẫn giữ cỏch giao việc cũ cho tụi làm nhiều lỳc tụi thấy dường như ụng ấy khụng tin tưởng vào tụi khi giao việc”. Cũn chị T.T.L – Nhõn viờn tổ Kho Cụng ty Sentec Hà Nội thỡ cho biết: “Rừ ràng là nhiều lỳc trưởng bộ phận tụi thiếu cụng bằng khi giao việc, kho thành phẩm cao su do tụi quản lý nhiều sản phẩm gấp 3 - 4 lần kho thành phẩm ộp nhựa vậy mà bờn đú cú một người quản lý cũn tụi cũng phải một mỡnh quản lý, nhiều lỳc tụi nhờ người quản lý kho thành phẩm ộp nhựa sang giỳp đỡ mà họ khụng sang giỳp do họ núi

trưởng bộ phận bảo đú khụng phải việc của họ”.

Việc đỏnh giỏ nhõn viờn được xem xột trờn mức độ hoàn thành nhiệm vụ và đúng gúp tõm sức cho tập thể của mỗi nhõn viờn. Việc đỏnh giỏ này do quản lý trực tiếp thực hiện và được sự kiểm tra, giỏm sỏt của bộ phận quản lý cấp cao hơn. Những nhõn viờn cú năng lực và cú khả năng gắn bú lõu dài với cụng ty thường được đỏnh giỏ cao và cất nhắc lờn cỏc vị trớ cao hơn. Đõy là nguồn tuyển dụng nội bộ của cỏc cụng ty, tạo ra động lực phấn đấu cho nhõn viờn (đặc biệt đối với Hanaka và Sentec Hà Nội). Và để đỏnh giỏ sự thỏa món của nhõn viờn đối với việc đỏnh giỏ, khen thưởng, cất nhắc của cụng ty, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi: “Anh/chị cảm thấy việc đỏnh giỏ nhõn viờn để khen

thưởng, cất nhắc, đề bạt hàng năm trong phũng, ban như thế nào?” Kết quả chỳng tụi nhận được ở biểu đồ dưới đõy:

Biểu đồ 3.4: Sự thỏa món của người lao động đối với sự đỏnh giỏ, đề bạt

Qua biểu đồ trờn ta thấy, tỷ lệ lựa chọn cỏc phương ỏn cú sự khỏc nhau, cụ thể vị trớ thứ nhất là “thỏa món vỡ việc đỏnh giỏ núi chung đỳng người, đỳng việc” (51,04%), vị trớ thứ hai là “rất thỏa món vỡ việc đào tạo, đỏnh giỏ, đề bạt luụn được tiến hành một cỏch khỏch quan, cụng bằng, dõn chủ, cụng khai” (22,40%), vị trớ thứ ba là “bỡnh thường vỡ đú là cụng việc định kỳ của cấp quản lý” (15,10%), vị trớ thứ tư là “ớt thỏa món vỡ chưa khỏch quan, cụng bằng đối với cỏc thành viờn” (11,46%) và khụng cú ai trả lời là “hoàn toàn khụng thỏa món vỡ thường khụng khỏch quan, cụng bằng”. Như vậy, tõm trạng của cỏc nhõn viờn đối với việc đỏnh giỏ, đề bạt, cất nhắc trong cỏc phũng, ban là khỏ tớch cực. Chị D.T.T trưởng phũng kinh doanh chia sẻ: “Tụi học khoa tiếng Trung ra, mới đầu chưa biết gỡ về nghiệp vụ kinh doanh, khi vào cụng ty, cựng với sự cố gắng của bản thõn và được sự hướng dẫn tận tỡnh của Trưởng phũng, cỏc anh chị em nhõn viờn trong phũng, hiện tại sau 3 năm tụi đó ở vị trớ trưởng phũng, tăng thờm thu nhập và cú vị trớ tốt nờn tụi thấy rất

vui và tự hào”. Tại cụng ty, do quỏ trỡnh sắp xếp lại nhõn sự nờn cỏc nhõn viờn

cú năng lực và kinh nghiệm sẽ được tạo cơ hội phấn đấu nờn cỏc vị trớ cao hơn. Qua số liệu của phũng Nhõn sự cho thấy cú nhiều người hiện nay giữ cỏc vị trớ quan trọng cụng ty hiện nay đó từng là nhõn viờn. Như trường hợp của anh

N.M.Đ của Thuốc lỏ Bắc Sơn từ nhõn viờn thị trường (2007) đó trở thành trưởng phũng Tiờu thụ - Thị trường (từ năm 2009), và đạt thành tớch lao động tiờn tiến mấy năm liền. Hoặc như trường hợp của chị V.T.M từ vị trớ nhõn viờn kho của Hanaka (2005) và từ năm 2008 tới nay, chị đảm nhận vị trớ trưởng bộ phận Kho, và cũn cú rất nhiều trường hợp cỏc nhõn viờn khỏc cú năng lực phấn đấu lờn vị trớ nhúm trưởng, trưởng phũng, ban khỏc nữa… Chớnh những tấm gương như thế đó thỳc đẩy cỏc nhõn viờn hoàn thành cụng việc và cũng luụn thể hiện mỡnh để tỡm kiếm cỏc cơ hội cụng việc tốt hơn trong cụng ty.

Khi được hỏi: “Anh (chị) đỏnh giỏ như thế nào về hiệu quả hoạt động của phũng, ban dưới sự lónh đạo của người quản lý?” thỡ nhõn viờn trả lời:

Biểu đồ 3.5: Đỏnh giỏ của nhõn viờn về hiệu quả hoạt động của phũng, ban dưới sự lónh đạo của người quản lý

Hầu hết nhõn viờn đỏnh giỏ cao hiệu quả hoạt động của phũng, ban do người quản lý mang lại. Điều này cũng phự hợp với những kết quả nghiờn cứu ở trờn. Người quản lý đó gắn kết nhõn viờn với nhau tạo nờn sức mạnh tập thể. Họ đó dẫn dắt nhõn viờn đi từ thành cụng này đến thành cụng khỏc để tạo nờn một bức tranh hoàn chỉnh về sự phỏt triển khụng ngừng của cụng ty. Chẳng thế mà những cụng ty này đều là đầu tàu về kinh tế của tỉnh, hàng năm đúng gúp nhiều vào ngõn sỏch nhà nước và tạo nờn nhiều phỳc lợi cho xó hội, làm cho nhõn viờn luụn tự hào khi đứng trong hàng ngũ của những tập thể này. Đõy là những tấm gương điển hỡnh để cỏc cụng ty khỏc học tập để đưa đất nước ta tiến vững chắc vào tương lai.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phong cách lãnh đạo của người quản lý doanh nghiệp (khảo sát ở một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 92)