7. Phương phỏp nghiờn cứu
1.1.2. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu phong cỏch lónh đạo ở Việt Nam
Nền tõm lý học Việt Nam ra đời trờn cơ sở kế thừa nền tảng của tõm lý Liờn Xụ và cỏc nước Âu – Mỹ. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về PCLĐ của cỏc nhà tõm lý học ở nước ta cũn ớt. Trong những năm vừa qua cú thể kể tới cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả sau: Nguyễn Ngọc Phỳ: Một số vấn đề về tõm lý học quõn sự trong xõy dựng quõn đội; Mai Hữu Khuờ: Những khớa cạnh tõm lý của quản lý; Nguyễn Quang Uẩn, Trần Đỡnh Quảng, Nguyễn Hải
Khoỏt: Những khớa cạnh tõm lý trong cụng tỏc cỏn bộ; Trần Ngọc Khuờ: Giỏo trỡnh tõm lý lónh đạo, quản lý; Nguyễn Bỏ Dương: Tõm lý học quản lý dành cho người quản lý... Cỏc tỏc giả trờn đó nờu được PCLĐ là cỏc thuộc tớnh tõm lý của nhõn cỏch, là hệ thống phương phỏp, cỏch thức hoạt động của cỏ nhõn. PCLĐ hỡnh thành, tồn tại, thay đổi và phỏt triển trong hoạt động của cỏ nhõn và mụi trường lónh đạo, quản lý. PCLĐ phản ỏnh đặc điểm hoạt động và nhõn cỏch người quản lý. PCLĐ chớnh là phẩm chất, năng lực, động cơ, tớnh cỏch, tỡnh cảm, ý chớ của người quản lý biểu hiện qua phương phỏp, cỏch thức, diện mạo, thỏi độ, hành vi ứng xử, phong tục tập quỏn, thúi quen mà người khỏc cú thể nhận ra được.
Mới đõy, cỏc tỏc giả tiếp cận nghiờn cứu PCLĐ như: Tỏc giả Vũ Dũng trong cuốn: "Tõm lý học xó hội - mấy vấn đề lý luận" đó bàn về phong cỏch người quản lý. Tỏc giả coi phong cỏch như là phương phỏp, cỏch thức mà người "thủ lĩnh" trong nhúm sử dụng để điều hành, điều khiển nhúm của mỡnh. Tỏc giả Ngụ Cụng Hoàn tỡm hiểu phong cỏch giao tiếp sư phạm và nờu lờn ý nghĩa của nú trong việc hỡnh thành và hoàn thiện nhõn cỏch của học sinh. Ngoài ra cũn cú một số tỏc giả nghiờn cứu về PCLĐ của người quản lý tập thể sư phạm - khoa học, tỏc giả Nguyễn Hữu Thụ, Vừ Thành Khối, Vũ Duy Yờn, Phạm Đức Tỳ... đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu PCLĐ dưới cỏc dạng khỏc nhau.
Tổng quan cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nước ngoài và trong nước cho thấy cỏc nhà nghiờn cứu đó đề cập tới nhiều chiều cạch khỏc nhau khi phõn tớch PCLĐ. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu này là cơ sở khoa học quý bỏu cho việc nghiờn cứu PCLĐ của người quản lý tại cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh.