Người kể chuyện là nhân vật Hắn: ngôi thứ ba

Một phần của tài liệu Yếu tố tự truyện trong tiểu thuyết Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới (Trang 60)

II. Yếu tố tự truyện trong hệ thống nhân vật của tiểu thuyết Nguyễn Khải:

3.Người kể chuyện là nhân vật Hắn: ngôi thứ ba

Đối lập với loại truyện kể theo ngôi thứ nhất (ngƣời kể chuyện xƣng “Tôi”) là loại chuyện kể theo ngôi thứ ba (ngƣời kể chuyện xƣng “Hắn” hoặc gọi theo tên nhân vật). Khi ngƣời kể chuyện không xuất hiện một cách công khai, chỉ làm cái việc cho các nhân vật của mình hoạt động trên trang giấy với tên tuổi, tính cách, số phận của họ thì anh ta thƣờng hiện diện ở ngôi thứ ba. Ngƣời kể chuyện ngôi thứ ba thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tƣợng của nhân vật, nhìn hiện thực bằng con mắt của nhân vật và trần thuật bằng chính giọng điệu của nó. Trong trƣờng hợp đó, “khoảng cách giữa Người kể chuyện (tác giả) và nhân vật trên thực tế không còn nữa”. (Pospelov, 1998, Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB ĐH).

Mở đầu cuốn “Thượng đế thì cười”, giới thiệu nhân vật và câu chuyện, Nguyễn Khải đã gọi nhân vật Ngƣời kể chuyện bằng đại từ phiếm chỉ ngôi thứ ba “Hắn” cũng nhƣ Nam Cao khi xƣa thƣờng gọi tên nhân vật của mình là “Y, Thị, Hắn, Nó” thay cho tên nhân vật. Câu chuyện bắt đầu từ chuyện một ngƣời cha trong một gia đỡnh xƣa nay vốn êm ấm, tự nhiên bà vợ ngày ngày day dứt chỡ chiết ụng, nghi ngờ rằng ụng khụng thƣơng yêu gỡ bà, khụng hiểu hết cụng lao hàn gắn của vợ con, lại cú lỳc cũn lơ mơ nhỡn theo những búng dáng qua lại ngoài đƣờng: “Hắn không thể tin được đã sang tuổi 70 lại phải đối mặt với những câu hỏi hết sức vô lý, buồn cười, chỉ có thể hét lên vì giận dữ chứ không thể trả lời”. (“Thượng đế thì cười” Trang 139). Cái đau ở chỗ ông già nói ở đây vốn là một ngƣời đứng đắn, mẫu mực trong việc chăm sóc cửa nhà. Ông cảm thấy mỡnh “khụng xứng” với cỏi bi kịch mà mỡnh đó rơi từm vào đó. Con ngƣời suy nghĩ nơi ông - nhân vật vốn là một nhà văn - nhân cơ hội này nhớ lại những bƣớc đƣờng vẻ vang của một cuộc đời liên tục phấn đấu và đó cú nhiều thành đạt. Từ thuở cũn trẻ, ụng đó từng lập bao kỳ tớch trong nghề, và do đó đƣợc cả thiên hạ bái phục. Ngoài tài năng bẩm sinh, ông cũn cú một cỏch sống khụn ngoan. Núi chung ụng biết bỏ cỏi nhỏ lo cỏi lớn. ễng khụng màng danh lợi. Giữa lúc mọi ngƣời đua chen, ông chỉ lo viết. Tuy trong bụng thừa hiểu mỡnh tài lớn thế nào, song luụn luụn ụng tỏ ra khiờm tốn bằng cỏch nhắc đi nhắc lại rằng mỡnh viết đƣợc là do hoàn cảnh quá thuận lợi. Ông sẵn sàng lắng nghe và chấp nhận sự phê phán, để rồi tiếp tục viết nhƣ đó viết. ễng lại biết lấy lũng cả những ngƣời kém tài hơn mỡnh. Túm lại cú hàng trăm câu chuyện đủ sức chứng minh ông thƣờng xuyên đi guốc vào bụng thiên hạ và có cách sống hợp thời. Nhƣ thế mà sự rắc rối lại đổ lên đầu ông là nghĩa thế nào, thật cuộc đời này phi lý quỏ, ụng chỉ cũn cú cỏch phỡ cƣời, bái phục đấng tạo hóa đa đoan đó chọn đúng ông để hành hạ! Câu chuyện ở đây liên quan tới sự hỡnh thành và bỏm trụ của một ngƣời cầm bút: nguyên cớ đƣa con ngƣời này đến nghề văn; những tín điều nghề nghiệp mà hắn - đại từ mà Nguyễn Khải đó dựng - tuõn theo; những mối quan hệ (quan hệ với cấp trờn, với dƣ luận, với đồng nghiệp) hắn phải đối mặt. Và tất cả hiện ra với cái vẻ riêng chỉ thời bây giờ mới có. Ngƣợc với những kẻ vừa làm vừa xấu hổ, nhõn vật ở “Thượng đế thì cười” công khai nói

rằng sáng tác văn chƣơng là một phần của công tác tuyên huấn, đến với nghề văn là để phục vụ, ngƣời thành công là ngƣời mang cả tâm huyết vào công việc. Theo tác giả, sự tự đồng nhất với những ý niệm lớn lao là “khuynh hướng cách mạng bẩm sinh của các nghệ sĩ”. Bao giờ họ cũng là những chiến binh tỡnh nguyện của cuộc đấu tranh cho quyền tự do dân chủ của con ngƣời. Ở chỗ này phải nhận ngũi bỳt tỏc giả cú một sự minh bạch, rành rẽ hiếm thấy. Trong cái việc đƣa bạn đọc cùng suy nghĩ lại về những bƣớc đi của quá khứ, mỗi ngƣời viết tự truyện có dịp bộc lộ toàn bộ cái bản lĩnh trong suốt cuộc đời ngƣời ấy đó thu gúp đƣợc. Nếu không có đƣợc sự thăng hoa, thỡ ở đây họ cũng phải có những cố gắng vƣợt bậc. Những tài liệu nghiên cứu về lịch sử thể loại cho chúng ta biết rằng thể tài này đó cú từ văn học cổ đại phƣơng Tây, và ngay trong thời trung cổ nó vẫn tiếp tục tồn tại, nhiều thày tu về cuối đời đó tỡm ra cỏch để ghi chép bƣớc đƣờng phấn đấu của cá nhân họ trên con đƣờng đến với chúa. Bƣớc sang thời hiện đại, hồi ký tự truyện lại càng phỏt triển. Từ chỗ tỡm cỏch tự đồng nhất với các loại thần thánh và xem đó là con đƣờng duy nhất khiến mỡnh trở thành chớnh mỡnh, nhõn vật của cỏc hồi ký giờ đây phải đứng vững ở vị trí của một con ngƣời, tức đối mặt với chính giá trị bản thân sẵn có. Nhu cầu tự nhận thức đƣợc đƣa lên hàng đầu, mà trong việc này, tƣ duy phê phán sẽ đóng vai trũ một cụng cụ hiệu nghiệm. Song cỏi sự tự phờ phỏn cũng mang lại cho nhõn vật của các cuốn tự truyện thời nay nhiều sự phiền hà. Họ thƣờng xuyên rơi vào tỡnh trạng bất hũa với mỡnh. Họ biết rằng ở mỡnh cú cả những cỏi rất cao cả lẫn những cỏi trần tục. Cõu hỏi nọ tiếp theo cõu hỏi kia. Sự khụng thỏa món là một nột đặc trƣng làm nên vẻ đẹp của những con ngƣời sáng suốt. Một ngƣời nổi tiếng là khôn, là giỏi thích nghi, thậm chí là quay quắt nhƣ I. Ehrenburg, nhiều lần trong tập hồi ký “Con người năm tháng cuộc đời”, bảo rằng mỡnh là một ngƣời bề ngoài u ám nhƣng thực ra lại nông nổi nhẹ dạ. Và trong khi kể lại nhiều sự kiện bản thân từng chứng kiến, ông nói thẳng rằng chính ra ông cũng không biết thực chất con ngƣời ấy, sự việc ấy là nhƣ thế nào. Một nhân vật lúc trẻ cũng đầy tự hào nhƣ L. Aragon về già cay đắng khái quát: “Cuộc đời tôi giống như một trũ chơi đáng sợ mà tôi hoàn toàn thua cuộc. Tôi đó bẻ góy, đó làm hỏng cuộc đời của mỡnh tới cỏi mức giờ đây hết bề cứu vón”. Bản thõn Elsa Triolet vợ Aragon cũng thỳ nhận: “Tôi thích đeo đồ nữ trang, chồng tôi cũng là một thứ

đồ nữ trang, - tôi là một con mẹ trần tục, một madame tầm thường, vớ vẩn”. Những lời thú nhận nhƣ thế không hạ giá nhân vật mà chỉ làm cho ngƣời đọc thêm thông cảm với họ và tỡm đọc họ. Khi ngƣời viết đặt ra mục đích viết tự truyện để khai phá lại, nhận thức lại đƣờng đời của mỡnh thỡ cũng là lỳc một cuộc phiờu lƣu thực sự mở ra với cả ngƣời đọc.

Qua phân tích ở trên, ta thấy nhân vật ngƣời kể chuyện trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải đứng ở nhiều tƣ thế, nhiều góc độ khác nhau. Khi là nhân chứng quan sát, lắng nghe, khi đánh giá sự việc. Khi là nhân vật tham gia câu chuyện. Dù ở góc độ nào, hay ở vị trí nào, dù xƣng “Tôi” hay “Hắn” thì ngƣời kể chuyện của Nguyễn Khải cũng rất chân thành với những dòng kể mang yếu tố tự truyện. Trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải đặc biệt những tác phẩm gần đây, cái Tôi mang yếu tố tự truyện càng rõ nét. Nhà văn M. Prout cho rằng: “Một cuốn sách là sản phẩm của một cái Tôi khác với cái Tôi mà ta biểu hiện ra ngoài trong cái thói quen của anh ta trong xã hội, trong các tật xấu của anh ta. Cái Tôi của nhà văn chỉ hiện ra trong cuốn sách của anh ta”.

Ở Nguyễn Khải, có lẽ không phải là quá suy diễn nếu bảo rằng ông đã lấy bản thân ra để viết, chỉ có điều nửa sau cuộc đời viết văn của ông, việc khai thác bản thân mới đƣợc làm một cách có ý thức. Các yếu tố tự truyện của Nguyễn Khải không thấy thật rõ trong tác phẩm Nguyễn Khả từ 1975 về trƣớc. Mãi sau khi đất nƣớc thống nhất, ông mới ít nhiều hé mở cho thấy gia cảnh nhà ông, nhất là từ 1986 mới có những trang truyện ở đó ông trực tiếp nói về mình, hoặc tự nhìn nhận về cái hay, cái dở trong con ngƣời mình. Nhân vật Tôi này hiện diện ở hầu hết các trang sách của ông với một lý lịch không thay đổi: một nhà báo, một nhà văn cộng sản trƣởng thành sau Cách mạng tháng tám. Đó là con ngƣời đi nhiều, giao tiếp rộng, thích quan sát, suy ngẫm, lắng nghe, “vừa là nhân chứng vừa là tác nhân” của mọi cuộc gặp gỡ, hội ngộ. Ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy đây là nhân vật mang đậm dấu ấn tiểu sử cuộc đời cũng nhƣ đặc điểm tâm lý, tính cách của tác giả. Tiểu thuyết

“Thượng đế thì cười” là tác phẩm nghệ thuật ghi lại rõ nét về cuộc đời tác giả. Lật từng trang sách, ta thấy đâu đâu cũng thấy bóng dáng tác giả trên một chặng đƣờng hành trình tƣ tƣởng khá lý thú. Anh ta hăng hái xông pha trên mọi nẻo đƣờng của Tổ quốc trong những tháng ngày miền Bắc xây dựng chủ

nghĩa xã hội và từ nông trƣờng Điện Biên đến từng hợp tác ở một thôn, xóm nào đấy, để rồi cho ra đời những tác phẩm “Mùa lạc”, “Xung đột”, “Tầm nhìn xa”, “Chủ tịch huyện”. Nhân vật “Hắn” hăng hái đi tìm hình ảnh lý tƣởng về con ngƣời mới, con ngƣời có vẻ đẹp cao quý của thời đại, nhằm xây dựng những nhân vật cho nền văn học mới: “Nhân vật Thụy (Xung đột)là một nửa khác của chính Hắn, là cuộc đấu tranh dai dẳng giữa một niềm tin trong trẻ với những ham muốn nhỏ nhớp của đời thường” ( “Xung đột” trang 175). Đó không chỉ là sự tìm tòi nhân vật mới cho nền văn học mới mà “Hắn quyết định tìm cho mình một cách viết khác tức là quyết định gạt mọi ý tưởng sang một bên, quên nó đi, thâm nhập vào cái bề bộn ngổn ngang của mọi người và mọi việc đang diễn ra (…) ghi lại thật trung thành những gì mắt nhìn thấy, tai nghe thấy, cảm nhận một cách hồn nhiên những cái sai, đúng, trái phải, cứ theo sự phát triển tự nhiên của mấy nhân vật chính mà viết. Họ có thể phong phú hơn, mà có thể nghèo nàn đi. Có thể họ gợi thêm nhiều suy nghĩ mới mà cũng có thể họ đã hòa tan trong đám đông chả để lại dấu tích gì. Nhà văn chỉ là người quan sát, ghi chép chứ không còn là người giật dây những con rối của mình sau màn che” (“Thượng đế thì cười” trang 151).

Chiến tranh kết thúc, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế, con ngƣời cầm bút này không còn trẻ nữa nhƣng khát vọng đƣợc có mặt trong ngày hôm nay một cách có ý nghĩa vẫn không thôi cháy lên trong lòng. Nhân vật nhà văn, nhà báo già lặng lẽ với những chuyến đi, lắng nghe, cà kê, trò chuyện, tâm sự với một thái độ kinh ngạc, thán phục, khi phẫn nộ chê bai, khi nhân nhƣợng dàn hòa trƣớc vô vàn cảnh đời, cảnh ngƣời. Con ngƣời này đi nhiều, biết nhiều và cũng không ngừng trăn trở băn khoăn với bao câu hỏi lớn, những câu hỏi đến nay vẫn chƣa thôi dằn vặt nhà văn. Nào là: “Một người hiền lành, thích nhân nhượng, không tích oán kết thù với bất cứ ai một khi họ đã thất bại lại không thể tìm ra cách kết thúc tốt đẹp

trong quan hệ vợ chồng lúc về già ra sao?”. Con ngƣời ấy lo sợ cho số phận của mình trƣớc vòng sóng vô cùng của

thời gian: “Nhân vật hắn đang lướt tiếp những dòng cuối cùng trong cái chập choạng nửa mê nửa tỉnh của cơn hấp hối. Còn Hắn, Hắn phải sống những hai chục năm nữa nếu như Hắn sống được tuổi ngoài 70, liệu Hắn có bị chết dần

mỗi ngày một chút trong lòng bạn đọc đã theo dõi Hắn từ buổi Hắn mới chập chững bước vào nghề văn”. (“Thượng đế thì cười Trang 227).

Con ngƣời này gần đến cuối đời mới nhận ra rằng: “Sống thông qua số phận các nhân vật của mình đâu phải đã là sống, không sống đến triệt để, đến tận cùng làm sao biết được những câu văn đời người, mãi mãi còn gây thắc mắc cho nhiều thế hệ bạn đọc. Một nhà văn thành công một đời chưa hẳn đã là thành công, chỉ là một viên chức với những thành công vặt vãnh trong cáI nghề của anh ta, trong phòng giấy của anh ta, một thứ văn chương giống như đời người mà chưa hẳn đã là một đời người. Một đời người chỉ cần một trăm trang sách là máu, là nước mắt một đời trút vào đó, chứ đã bôi lên vài ngàn trang sách lại là máu loãng rồi…” (“Thượng đế thì cười” trang 379).

Cái chân lý thấm thía ấy không phải ngƣời cầm bút nào cũng nhận ra. Còn Nguyễn Khải nhận ra trong sự chua chát, mất mát của chính bản thân mình. Cho đến những năm cuối đời mới “ngộ” ra để sống thành thật với chính mình, với gia đình, với ngƣời thân “để được sống đến triệt để, đến thỏa thuê, sống bằng hết sức mạnh vốn có. Vì đã từ lâu lắm rồi mỗi người chỉ còn sống với cái tối thiểu để tồn tại, tồn tại là trên hết”.

Con ngƣời cầm bút này không chỉ trăn trở, nhận diện đời sống mà còn thích đem thói hƣ tật xấu của mình ra để chế giễu trƣớc bạn đọc. Việc khai thác cái Tôi cá nhân với những khiếm khuyết để xây dựng nhân vật đã đem lại vai trò, vị trí mới cho nhân vật ngƣời kể chuyện của Nguyễn Khải.

Nhân vật chớnh trong “Thượng đế thì cười” cũng cú nhu cầu tuyờn bố về mỡnh, vĩnh viễn húa mỡnh, nhƣng lại e làm thế sẽ mang tiếng là kiêu căng, nên ngả sang vũng vo kể lể tõm sự. Chiếm vai trũ trung tõm trong cõu chuyện là những trƣờng hợp có liên quan đến sự kiên cƣờng của nhân vật và sự liên tục của hắn trong việc theo đuổi niềm tin. Đằng sau những chiến công cụ thể là ý thức rừ ràng của nhõn vật về ƣu thế của bản thân, cái ƣu thế khiến nhân vật không thấy có gỡ phải vƣơn lên mà chỉ cố cúi thấp xuống cho vừa với hoàn cảnh. Câu chuyện không đƣợc tác giả bố trí thành lớp lang rừ rệt theo một quỏ trỡnh phỏt triển cụ thể, mà cỏc chƣơng chỉ nối đuôi nhau để dần dà đi sâu vào những khía cạnh khác nhau trong quan niệm sống và phép xử thế

của nhân vật. Tức là về mặt bố cục, truyện có tính chất trích mảng. Thời gian kéo dài theo một cái mạch đều đều, không có những điểm dừng, những bƣớc ngoặt rừ rệt. Khụng rừ tỏc giả cú cố ý nghĩ thế khụng, song qua cỏch trỡnh bày nhƣ hiện nay, cứ thấy toát ra một điều: ông muốn nói cuộc đời mỡnh khụng cú chuyển biến đáng kể, không có cao trào, lại càng không có những bƣớc nhầm bƣớc hụt nên không có gỡ phải hối tiếc. Nhỡn lại nú, trong lũng ụng khụng thấy dội lờn những cõu hỏi và dự khỏch quan đến đâu, ông cũng không thể tỡm ra điều gỡ gọi là đáng trách. Sự ân hận không có trong kho từ ngữ của ông. Công thành danh toại, ông thấy không cần phải che giấu mà cũn muốn núi to lờn rằng bản thõn rất hài lũng rất món nguyện với quỏ khứ.

Tóm lại, các nhân vật trong Tiểu thuyết của Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới luôn đƣợc khắc họa phong phú, đa dạng mà cũng rất phức tạp ở đời sống tâm hồn, tƣ tƣởng, tâm lý, đó chính là do yếu tố tự truyện tạo thành. Nhƣ ta đã phân tích ở trên, các nhân vật của Nguyễn Khải dù là nhân vật chính hay nhân vật phụ đều mang dáng dấp, tính cách của tác giả hoặc là “loa phát ngôn” cho tƣ tƣởng của tác giả. Thậm chí có những nhân vật tác giả lấy ở nguyên mẫu đời thƣờng thật đến mức không đổi cả họ, tên. Và nhân vật ngƣời kể chuyện

Một phần của tài liệu Yếu tố tự truyện trong tiểu thuyết Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới (Trang 60)