B. NỘI DUNG
1.3.2 Từng bƣớc hiện đại hệ thống giáo dục quốc dân
Hệ thống giáo dục quốc dân trong xã hội học tập gồm hai tiểu hệ thống: Hệ thống giáo dục ban đầu đƣợc tổ chức theo các cấp học, bậc học, từ thấp lên cao: Nhà trẻ - mẫu giáo, mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học – cao đẳng, sau đại học và học tập trung, "mặt giáp mặt", học theo niên chế. Hệ thống này đã có từ lâu, đã vận hành hơn một thế kỷ nay mang tính khép kín, khoa cử, cứng nhắc, thiếu tính liên thông, ít gắn với nhu cầu xã hội, cần phải thay đổi nhiều về tổ chức, quản lý nội dung, chƣơng trình, tài liệu học tập, đặc biệt là phƣơng pháp dạy và học để thích ứng hệ thống giáo dục trong XHHT, bên cạnh hệ thống giáo dục tiếp tục.
Hệ thống giáo dục tiếp tục có mô hình tổ chức linh hoạt, mềm dẻo; chƣơng trình, nội dung dạy - học theo nhu cầu của ngƣời học, lấy tự học, học từ xa làm hình thức học tập chủ đạo; việc dạy - học đƣợc tiến hành trong các cơ sở giáo dục tổ chức theo các mục đích, yêu cầu của ngƣời học gồm các lớp xóa mù chữ, trƣờng hay lớp bổ túc văn hóa, khoa hay lớp tại chức, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên trƣờng hay trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng, lớp học gia đình, lớp học dòng họ...
Nhiệm vụ và giải pháp nhằm khắc phục những bất hợp lý của hệ thống giáo dục khép kín, thiếu mềm dẻo, thiếu liên thông; xây dựng hệ thống giáo dục mở đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của ngƣời dân và tăng hiệu quả giáo dục. Vì vậy cần:
Xây dựng khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với bối cảnh đất nƣớc và xu thế các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Mở thêm loại hình bồi dƣỡng sau tiến sĩ;
74
Ổn định hệ thống giáo dục phổ thông nhƣ hiện nay, thực hiện giáo dục cơ bản, bắt buô ̣c 9 năm, phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; phân hóa và định hƣớng nghề nghiệp ở trung học phổ thông; tiếp tục nghiên cứu đổi mới hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với xu thế phát triển giáo dục của các nƣớc;
Quy hoạch lại mạng lƣới cơ sở giáo dục nghề nghiê ̣p , giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoa ̣ch phát triển nhân lực gắn với nhu cầu của thi ̣ trƣờng lao đô ̣ng. Rà soát, hoàn thiện hệ thống giáo dục nghề nghiê ̣p theo hƣớng : thống nhất về t ên go ̣i các trình đô ̣ đào ta ̣o , chuẩn đầu ra , chính sách, cơ chế và đối tƣợng áp du ̣ng ; bảo đảm liên thông trong hệ thống ; bảo đảm thống nhất quản lý nhà nƣớc của Chính phủ . Hình thành một số cơ sở giáo dục nghề nghiê ̣p chất lƣợng cao; đẩy mạnh giáo dục nghề nghiê ̣p sau trung học, liên thông giữa giáo dục nghề nghiê ̣p và giáo dục đại học.
Tiếp tục sắp xếp lại mạng lƣới các trƣờng đại học, cao đẳng và các viện nghiên cứu, đồng thời đổi mới cơ chế để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học. Phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hƣớng nghiên cứu và định hƣớng ứng dụng - thực hành. Hoàn thiện mô hình đại học quốc gia, đại học vùng, đồng thời củng cố và phát triển một số cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề
nghiê ̣p đa ̣t trình độ cao ở khu vực và trình độ quốc tế để cung cấp nhân lực chất lƣợng cao. Nghiên cứu giảm hợp lý số năm học đại học ở một số ngành và lĩnh vực (cá biệt có trƣờng hợp tăng thêm);
Hệ thống giáo dục phổ thông chủ yếu là loại hình trƣờng công lập; đồng thời khuyến khích xã hội đầu tƣ phát triển các trƣờng chất lƣợng cao . Trong giáo dục nghề nghiê ̣p và giáo dục đại học , phát triển song song loại hình trƣờng công lập và ngoài công lập; tăng cƣờng vai trò trƣờng ngoài công lập, bao gồm cả các trƣờng chất lƣợng cao. Hƣớng tới có loại hình cơ sở giáo dục do cộng đồng đầu tƣ;
75
Đa dạng hoá các phƣơng thức đào tạo. Quy hoạch phát triển các cơ sở giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân và xây dựng xã hội học tập. Phát triển các trung tâm giáo dục - đào tạo - bồi dƣỡng nghề các cấp từ cơ sở. Đẩy mạnh đào tạo nghề, bồi dƣỡng năng lực, kỹ năng nghề tại cơ sở sản xuất, kinh doanh. Tập trung phát triển một số cơ sở giáo dục đại học dẫn đầu về nghiên cứu và phát triển công nghệ đào tạo mở và từ xa.