Chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập

Một phần của tài liệu Xây dựng xã hội học tập trên cơ sở tiếp thu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục (Trang 53)

B. NỘI DUNG

2.1Chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập

2.1.1 Các chủ trƣơng của Đảng

Chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam đã đƣợc Đảng khẳng định trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (2001) khi mà vấn đề đi vào kinh tế tri thức đƣợc coi là một cơ hội để thực hiện quá trình công nghiệp hóa rút ngắn. Đó là chủ trƣơng đúng đắn, tuy rằng vấn đề đặt ra hơi muộn so với nhiều nƣớc trên thế giới, song lại là khá sớm trong điều kiện khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, trong đó khó khăn hơn cả là Việt Nam chƣa trở thành nƣớc công nghiệp.

Có 3 văn kiện lớn của Đảng nói về chủ chƣơng xây dựng xã hội học tập:

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

“Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện đối với nội dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện” chuẩn hóa, hiện đâị hóa, xã hội hóa”. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện” giáo dục cho mọi người”,Cả nước trở thành xã hội học tập”.

Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X

Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình mở, mô hình xã hội học tập với hệ thông học tập suốt đời, đào tạo iên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng hệ thống học tập cho mọi ngƣời và những hình thức học tập linh họat, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên ; tạo nhiều khả năng cơ hội khác nhau cho người học, đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục”

51

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI

“Hoàn thành cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo trên cả 3 phƣơng diện: Động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt đọng khoa học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để ngƣời dân học tập suốt đời. Nâng cao hiệu quả hợp tác trong giáo dục, đào tạo”.

Khái quát chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập cả Đảng qua 3 văn kiện trên, ta thấy tinh thần xuyên suốt trong những chủ trƣơng này là:

Thực hiện tốt quan điểm” giáo dục tốt cho mọi ngƣời”. tiến hành đổi mới giáo dục nhằm làm cho mọi ngƣời dân học tập và ai cũng phải được học tập suốt đời

Muốn làm đƣợc nhƣ vậy, phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo heo hƣớng chuyển mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình Xã hội học tập.

Việc học tập suốt đời chỉ có thể thực hiện tốt khi coi trọng giáo dục trong

nhà trường và ngoài nhà trường, cả giáo dục chính quy lẫn giáo dục không chính quy, trên cơ sở tự học, phát huy tư duy sáng tạo.

Xây dựng xã hội học tập phải dựa vào cồng đồng theo tinh thần xã hội hóa, tích cực huy động các nguồn nhân lực nước ngoài.

Đẩy mạnh công tác khoa học khuyến tài, tạo mọi khả năng và cơ hội để ai cũng đƣợc học hành, và mọi ngƣời cùng hƣởng công bằng về xã hội về giáo dục.

2.1.2 Sự tổ chức triển khai của nhà nƣớc

Để thể chế hóa chủ trƣơng của Đảng về xây dựng xã hội học tập, nhà nƣớc đã ban hành quyết định quan trọng sau đây:

Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg(18/05/2005) về xây dựng xã hội giai đoạn

2005-2010

52

 Bảo đảm tỷ lệ ngƣời biết chữ từ 15 tuổi trở lên là trên 98%, độ tuổi 13-35 là 99%. Huy động trẻ có hoàn cảnh đặc biệt theo chƣơng trình phổ cập đặt 65% với độ tuổi 6-10 và 55% với độ tuổi 11-14;

 80% cán bộ cã, phƣờng, thị trấn và cấp huyện đƣợc cập nhật về kiến thức về quản lý kinh tế , pháp luật để nâng cao công tác;

 100% cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan nhà nƣớc tham gia các khóa đào tạo, đƣợc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý, ngoại ngữ , tin học…;

 85% ngƣời lao động đƣợc hƣởng các chƣơng trình bồi dƣỡng để nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống;

 80% các Xã có trung tâm học tập cộng đồng, 100% quận , huện, tỉnh có trung tâm giáo dục thƣờng xuyên;

Quyết định 112/2005/QĐ-TTg còn nhấn mạnh công tác khuyến mại khuyến tài, từ công việc này thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia đẩy mạnh phong trào học tập, đồng thời phát huy tính hiệu quả của các mô hình gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, tổ dân phố, bản làng văn hóa, xã, phƣờng, thị trấn khuyến học.

Quyết định số 89/QĐ-TTg(09/01/2013) phê duyện đề án xây dựng xã hội học

tập giai đoạn 2012-2020 trong quyết định này có hai hệ mục tiêu:

Mục tiêu đến năm 2015 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục: 96% độ tuổi 15-60, 98% độ tuổi 15-35 (ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ tỷ lệ tƣơng ứng là 90% và 92%)

 80%ngƣời biết chũ không mù chữ trở lại;

 100% tỉnh, thành phố phổ cập giáo dục vững chắc;

 80% cán bộ, công chức, viên chức đƣợc nâng cao trình độ công nghệ thông tin, 20% có trình độ ngoại ngữ bậc 2 và 5% có trình đọ ngoại ngữ bậc 3.

53

 Cán bộ từ trung ƣơng tới cấp huyện: 100% đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn quy định, 95% cán bộ quản lý đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn quy định, 80% thực hiện bồi dƣỡng bắt buộc hàng năm

 Cán bộ công chức cấp xã: 100% đƣợc bồi dƣỡng để có năng lực điều hành vị trí công việc; 905 có trình độ chuyên môn trở lên, 70% theo chế độ bồi dƣỡng bắt buộc;

 Lao động nông thôn: 50% đƣợc tham gia học tập cập nhật kiến thức, kỹ năng tại trung tâm học tập cộng đồng;

 Công nhân lao động; 80% công nhân khu công nghiệp. khu chế suất học vấn trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng, 80% qua đào tạo nghề.

Mục tiêu đến năm 2020

 Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục: 98% độ tuổi 15-60, 99% độ tuổi 15- 35;( ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ tỷ lệ này là 94% và 96%);

 90% ngƣời mới biết chữ sẽ tiếp tục học tập , không mù chữ trở lại;

 100% tỉnh, thành phố củng cố vững chắc kết quả học tập tiểu học đúng đọ tuổi và kết quả phổ cập trung học cơ sở;

 100% cán bộ, công chức, viên chức đã đƣợc nâng cao trình đọ ứng dụng công nghệ thông tin, 40% ngoại ngữ bậc 2 và 20% trình đọ bậc 3;

 Cán bộ, công chức từ trung ƣơng đến quậm huyện, 100% cán bộ quản lý lãnh đạo đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng theo quy định, 90% thực hiện chế độ bồi dƣỡng bắt buộc, 90% cán bộ cấp xã có trình đọ chuyên môn quy định, 85%công chức cấp xã thực hiện chế độ bồi dƣỡng bắt buộc;

 Lao động nông thôn: 70% lao động đƣợc học tập cập nhật kiến thức, kỹ năng tại trung tâm học tập cộng đồng;

54

 Công nhân lao động: 90% công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất có trình độ phổ thông hoặc tƣơng đƣơng, 95% công nhân lao động qua đào tạo nghề;

Từ 2 quyết định thủ tƣớng chính phủ, ta có thể khái quất mấy vấn đề lớn. Mọi cá nhân đều có trách nhiệm học tập cho bản thân và cho mọi ngƣời xung quanh, học để góp phần để xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc và nhân loại.

Mọi cơ quan , tổ chức …. Đều phải cung ứng các cơ hội học tập và điều kiện để mọi ngƣời học tập suốt đời

Xây dựng xã hội học tập dựa trên nền tảng phát triển đồng thời và liên kế giáo dục chính quy và không chính quy, đẩy mạnh giáo dục cho thế hệ trẻ, đồng thời huy động và quy định chặt chẽ việc học của ngƣời lớn

2.1.3 Sự vào cuộc của mặt trận nhân dân Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội, các tổ chức chính trị xã hội –nghề nghiệp. xã hội, các tổ chức chính trị xã hội –nghề nghiệp.

a. Hội Khuyến học Việt Nam

“Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, mọi chính sách xã hội đều phải thực hiện theo tinh thần xã hội hóa” – đó là tƣ tƣởng chỉ đạo các cuộc vận động cách mạng của Đảng. Sự ra đời của Hội Khuyến học Việt Nam và những hoạt động của Hội trong nhiều năm qua là sự biểu hiện cụ thể tƣ tƣởng trên đây của Đảng. Hội có nhiệm vụ việc tổ chức cuộc vận động học tập rộng lớn trong nhân dân, hƣớng tới cả nƣớc trở thành xã hội học tập.

Việc thành lập Hội Khuyến học Việt Nam vào cuối thế kỷ XX (ngày 02 tháng 10 năm 1996) là một sáng kiến của Đảng, gắn liền với tên tuổi của Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáo và một số lão thành cách mạng. Song, cũng phải nói rằng, sự ra đời của Hội Khuyến học Việt Nam cũng không thể tách khỏi kinh nghiệm thành lập Hội Truyền bá quốc ngữ (ngày 25 tháng 5 năm 1938). Thực chất của việc lập ra hai hội là muốn có những tổ chức, trong đó tập hợp đƣợc nhiều lực lƣợng xã hội để đẩy mạnh cuộc vận động

55

giáo dục, đặc biệt là giáo dục ngƣời lớn. Cái khác nhau ở đây là, Hội Truyền bá quốc ngữ coi việc xóa mù chữ cho quảng đại quần chúng lao động, từ đó, nâng cao dân trí cho mục tiêu giác ngộ cách mạng của các tầng lớp nhân dân, là một sứ mệnh lịch sử. Hội Khuyến học Việt Nam thì lấy việc vận động toàn dân học tập, học tập suốt đời nhƣ một cứu cánh, qua đó đẩy nhanh tiến độ hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời từng bƣớc đi vào kinh tế tri thức.

Trong hơn 10 năm qua, Hội Khuyến học Việt Nam đã tập trung hoạt động của mình vào hai lĩnh vực công tác sau:

Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng chính quy, chủ yếu là tạo điều kiện để giúp đông đảo học sinh và sinh viên nghèo có thể theo học tiếp tục, không rời vào tình trạng phải lƣu ban hoặc bỏ học, động viên học sinh và sinh viên giỏi nâng cao thành tích học tập hơn nữa để bộc lộ năng khiếu, phát triển tài năng, hỗ trợ giáo viên khi học gặp khó khăn trong đời sống.

Vận động nhân dân tham gia vào các hình thức học tập không chính quy, phối hợp với các Bộ, Ngành và các lực lƣợng xã hội xây dựng các thiết chế giáo dục, chủ yếu là các cơ sở giáo dục cho ngƣời lớn tại từng cộng đồng dân cƣ. Giáo dục thƣờng xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời là hƣớng tổ chức các cơ sở giáo dục tại cộng đồng, góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng tài năng, xóa nghèo tri thức (Knowlegde poverty), nghèo thu nhập (Imcome peverty) và nghèo nhân văn (Human poverty). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân dân ủng hộ Hội Khuyến học và hƣởng ứng một cách nhiệt tình các hoạt động của Hội bởi các tổ chức của Hội từ cơ sở đến trung ƣơng không có mục đích tự thân, mà trƣớc sau chỉ nhằm vào việc thực hiện đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về giáo dục đã ghi trong Nghị quyết của Đảng và những quyết định của nhà nƣớc.

Hội Khuyến học Việt Nam trở thành một nhân tố động lực đối với sự nghiệp xây dựng xã hội học tập bởi các lẽ sau:

56

Hội thực sự là lực lƣợng chủ công trong phong trào xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bản xã, phƣờng và thị trấn. Đồng hành với Hội là Ngành giáo dục trong tiến trình này. Ngành giáo dục chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc về thành lập ra trung tâm học tập và quản lý nhà nƣớc về hoạt động chuyên môn của chúng. Hội vận động các ban, ngành, đoàn thể và nhân dân tạo ra những điều kiện để các trung tâm nhanh chóng đƣợc hình thành và kịp thời đi vào hoạt động. Hội đóng góp chính vào việc vận động nhân dân tham gia học tập và tham gia giảng dạy tại các trung tâm.

Trong những lực lƣợng xã hội có chức năng hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viên về học hành thì trƣớc hết cần kể đến Hội Khuyến học. Với trên 10.000.000 học ính, sinh viên nghèo đƣợc hỗ trợ kịp thời về học bổng, hàng vạn ngƣời thanh thiếu niên học giỏi đƣợc nhận giải thƣởng, hàng vạn thầy, cô giáo có hoàn cảnh khó khăn đƣợc trợ giúp từ Quỹ Khuyến học trong vòng 5 năm qua, Hội đang tiếp nối các chiến sỹ diệt dốt trong các phong trào Truyền bá quốc ngữ, Bình dân học vụ và các cán bộ của phong trào bổ túc văn hóa, góp phần xây dựng một xã hội đƣợc học hành theo phƣơng thức học không mất tiền hoặc mất ít tiền.

Hội viên và các tổ chức cơ sở của Hội hoạt động trên khắp các địa bàn cƣ dân thôn bản, phum sóc, tổ dân cƣ, cụm dân cƣ. Ở đâu có tổ chức của dân cƣ thì ở đó có những hội viên của các tổ hội hoặc các chi hội Khuyến học. Đó là lực lƣợng quan trọng làm nòng cốt cho các cuộc vận động nhân dân đi học, các phong trào Khuyến học, Khuyến tài.

Cùng với lực lƣợng khuyến học nói trên, Hội Khuyến học còn xây dựng hàng triệu gia đình hiếu học, hàng chục vạn dòng họ khuyến học, hàng chục nghìn cộng đồng khuyến học, tổ dân phố khuyến học, nhà trƣờng khuyến học, nhà chùa khuyến học, xứ đạo khuyến học… Lực lƣợng này ngày càng đông đảo

57

về số lƣợng và ngày càng mang lại nhiều hơn những hiệu quả thiết thực cho phong trào Khuyến học, xây dựng xã hội học tập.

Khuyến học, Khuyến tài là một chính sách đƣợc thực hiện theo tinh thần xã hội hóa, đƣợc nhiều Bộ, Ban, Ngành, các lực lƣợng xã hội và kinh tế, các cộng đồng dân cƣ. Cho đến nay, không còn ai nghi ngờ rằng, công tác khuyến học, khuyến tài đã lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia và hình thành những tiêu chí cụ thể cho các tổ chức, cho các cộng đồng tham gia vào công việc nhƣ: gia đình khuyến học, dòng học khuyến học, tổ dân cƣ khuyến học, xứ đạo khuyến học, danh nghiệp khuyến học… Ngoài việc tôn vinh những gia đình hiếu học và đòng họ khuyến học, nhân dân tự đề ra những tiêu chí khác nữa nhằm khuyến khích sự học trong cộng đồng nhƣ gia đình thành đạit, gia đình tiến sỹ, gia đình cử nhân, gia đình liệt sĩ có các con học hết đại học…

Phong trào đó nói lên rằng, nhân dân đang khao khát học hành, đúng nhƣ tục ngữ có trong nhân dân từ ngàn xƣa “Nửa bụng chữ bằng một hũ vàng”.

Hội Khuyến học đang làm nhiệm vụ giƣơng cao lá cờ “Xã hội hóa” trong công tác khuyến học, khuyến tài để cùng với các lực lƣợng trong xã hội hƣớng tới một xã hội học tập.

Cuối năm 2005, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Hội Khuyến học Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã tặng Hội bức trƣớng thêu chữ vàng:

Hội Khuyến học Việt Nam Khuyến học, Khuyến tài Xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập

Ở đây, khuyến học, khuyến tài vừa đƣợc hiểu nhƣ một chính sách quốc gia manh tính truyền thống, vừa đƣợc hiểu nhƣ một đạo lý của dân tộc, còn xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ chính trị của Hội. Nhiệm vụ đó đƣợc Hội Khuyến học thực hiện thông qua con đƣờng vận động các hình thức khuyến học,

58

khuyến tài đúng với chức năng của Hội. Để thực hiện nhiệm vụ này, Hội Khuyến học Việt nam đã nỗ lực không ngừng trong việc tìm kiếm và sáng tạo ra các hình thức vận động nhân dân trong phong trào toàn dân học tập, học tập suốt đời theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và tham gia chấn hƣng nền giáo dục nƣớc nhà.

b. Gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học

Ở nƣớc ta, từ khi nền Nho học hƣng thịnh thì cũng là giai đoạn hình thành rõ

Một phần của tài liệu Xây dựng xã hội học tập trên cơ sở tiếp thu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục (Trang 53)