B. NỘI DUNG
1.2.3 Những luận điểm có giá trị định hƣớng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xã
xã hội học tập
Khi nói về giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục, mỗi phƣơng diện tiếp cận khác nhau chúng ta sẽ thu nhận đƣợc những giá trị khác nhau. Và dƣới góc độ nghiên cứu về vấn đề xây dựng xã hội học tập thì nó đề cập đến toàn bộ tƣ tƣởng giáo dục của Hồ Chí Minh ở mọi góc độ, mọi khía cạnh nhƣng thể hiện rõ nhất là là 2 quan điểm “Diệt giặc dốt” và “Ai cũng đƣợc học hành suốt đời”.
a. Tƣ tƣởng diệt giặc dốt
Hồ Chí Minh có vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp cách mạng của nƣớc ta nói chung và trong sự nghiệp giáo dục nói riêng. Phong trào diệt giặc dốt của Ngƣời đã thu đƣợc những thành tựu to lớn.
Trƣớc Hồ Chí Minh , tƣ tƣởng giáo dục cho mọi ngƣời bắt đầu thực hiện chính thức từ phong trào Duy Tân. Những ngƣời khởi xƣớng đó là Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp và thực hiện năm 1905 tại Quảng
39
Nam với 3 nội dung: Khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh , sau đó lan sang các tỉnh khác, nổi bật nhất là trƣờng Dục Thanh, trƣờng Đông Kinh Nghĩa Thục tại Hà Nội…Tiếp tục con đƣờng các bậc tiền bối đi trƣớc, Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công mục tiêu : Khai dân trí, chấn dân khí , hậu dân sinh của các thế hệ đi trƣớc và thực hiện thành công chức năng của giáo dục và nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài.
Hồ Chí Minh đã tố cáo những tội ác của thực dân Pháp trong chính sách ngu dân, đó là việc gieo rắt 1 nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát.
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” [18,tr.8]. Đây là quan điểm chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục đối với sự sống còn của một dân tộc. Có thể hiểu một cách cụ thể là: dốt thì không thể phát huy đƣợc cả chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ; dốt sẽ thất bại trong tất cả và không thể vƣợt qua rào cản của một dân tộc nhƣợc tiểu. Quan điểm này là kết quả của một quá trình nhận thức sau khi đi vòng quanh thế giới với nhiều vai trò khác nhau và thấy hầu hết các nƣớc thuộc địa và phụ thuộc đềulà những quốc gia bị hạn chế nặng nề về giáo dục. Chính vì thế chủ nghĩa đế quốc dùng chính sách ngu dân làm công cụ nô dịch cho các dân tộc nhƣợc tiểu.
b. Tƣ tƣởng giáo dục vì nhân dân
Nói đến tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh, hầu nhƣ những ngƣời quan tâm đến giáo dục đều biết đến quan điểm của Ngƣời: “Làm cho ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đƣợc học hành” [20,tr.368] . Tuy Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ý kiến dƣới dạng một mong ƣớc đã đƣợc ấp ủ lâu năm, song toàn Đảng toàn dân đều hiểu rằng, đó là một tƣ tƣởng lớn, một quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục. Sau này, khi các diễn đàn quốc tế vang lên khẩu hiệu “Giáo dục cho mọi ngƣời” (Education for all) thì chúng ta lại càng thấm thía tƣ tƣởng giáo dục của Ngƣời thật là vĩ đại, tầm nhìn giáo dục của Ngƣời vô cùng sâu xa.
40
Chính vì vậy Ngƣời đã vận dụng lời cổ nhân đƣa ra triết lý: “Vì lợi ích mƣời năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngƣời”. [14,tr.34]
Một nền giáo dục chăm lo xây dựng nhân cách con người
Hồ Chí Minh có một luận điểm về nhân cách rất nổi tiếng mà đến nay, tâm lý học hiện đại ở nƣớc ta đã tổng kết: Nhân cách con ngƣời bao gồm cả Đức và Tài. Cả Đức và Tài không phải tự nhiên mà có – nhân cách là kết quả của giáo dục.
Là ngƣời uyên thâm Nho học, lại có học thức sâu rộng về một nền giáo dục hiện đại, Hồ Chí Minh đã có một hệ thống quan điểm nhất quán về sự phát triển con ngƣời thông qua một nền giáo dục đúng đắn.
Trong tập “Ngục trung nhật ký” (Nhật ký trong tù), Ngƣời có một bài thơ rất ngắn gọn nhƣng rất sâu sắc về quan điểm giáo dục của mình:
“Ngủ thì ai cũng nhƣ lƣơng thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền; Hiền, dữ đâu phải tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên.”
(Nửa đêm) [40]
Với quan điểm về một nền giáo dục nhƣ vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong mỏi nền giáo dục cách mạng sẽ đào tạo thế hệ trẻ thành những nhân cách có đủ tài – đức để đƣa đất nƣớc tiến lên theo kịp sự phát triển của thời đại.
c. Tƣ tƣởng về học suốt đời
Với nhận thức “Dốt nát cũng là kẻ địch. Địch đốt nát cũng là địch ngoại xâm.” [18,379] , với quyết tâm chiến thắng giặc dốt và giặc ngoại xâm, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thực hiện thành công phong trào bình dân học vụ, về cơ bản nƣớc ta thoát khỏi cảnh mù chữ. Nhƣng đó mới chỉ là thành công bƣớc đầu trong sự nghiệp đƣa nƣớc ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu. Để đƣa giáo dục về đúng với vị trí của nó là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, đào
41
tạo đƣợc những con ngƣời toàn diện, có đủ đức tài đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc theo Hồ Chí Minh cần phải xây dựng một phòng xây dựng một phong trào giáo dục tự giác trong nhân dân, nghĩa là làm cho mọi ngƣời biết tự học, ham học, học thƣờng xuyên học suốt đời để huy động toàn dân tham gia vào công tác giáo dục, hƣớng đến một xã hội ai cũng đƣợc học tập và học tập suốt đời.
Muốn học trƣớc hết phải tự học. Tự học trên cơ sở kế thừa những tƣ tƣởng của truyền thống gia đình, dân tộc và của các bậc tiền bối đi trƣớc, đồng thời xuất phát từ thực tiễn của bản thân mình
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một mẫu mực về nhà trí thức của dân tộc, uyên thâm trong nhiều lĩnh vực học vấn và là hiện thân về gƣơng suốt đời học tập. Là một ngƣời ít có cơ hội học tập trong nhà trƣờng, nhƣng Hồ Chí Minh lại rất uyên thâm Nho học, là một chính trị gia lỗi lạc, một nhà ngoại giao sắc sảo, một nhà văn hóa đƣợc thế giới suy tôn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở toàn dân phải học và học mãi. Một lần, trong thƣ gửi “Quân nhân học báo”, Ngƣời viết:
“Quân nhân phải biết võ, phải biết văn, võ là tay phải, văn là tay trái của quân nhân. Biết võ, văn mới là quân nhân hoàn toàn. Muốn biết thì phải thi đua học.
“Học không bao giờ cùng Học mãi để tiến bộ mãi
Càng tiến bộ, càng thấy cần phải học thêm”. [19]
Năm 1948, khi đƣợc nghe báo cáo rằng, toàn thể bộ đội khu II và khu III không còn ai mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thƣ động viên. Trong thƣ, Ngƣời viết:
“Dốt nát cũng là kẻ địch. Địch dốt nát giúp cho địch ngoại xâm. Địch dốt nát tấn công chúng ta về tinh thần, cũng nhƣ địch thực dân tấn công bằng vũ lực. Địch thực dân dựa vào địch dốt nát để thi hành chiến lƣợc ngu dân. Địch dốt nát dựa vào địch thực dân để đƣa nhân dân vào nơi mù quáng.
42
Bộ đội ta tiêu diệt đƣợc giặc dốt, tức là tiêu diệt đƣợc một lực lƣợng hậu thuẫn của thực dân…
Tôi thay mặt Chính phủ gửi lời khen ngợi toàn thể bộ đội khu II và khu III, đã tranh đƣợc kết quả vẻ vang ấy. Nhƣng bộ đội ta chớ vì thế mà tự kiêu, tự mãn. Sự học hỏi là vô cùng. Nay đã biết đọc, biết viết, anh em phải gắng sức học thêm…”. [18]
Tâm sự với những cán bộ, đảng viên hoạt động lâu năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Tôi năm nay đã 71 tuổi, ngày nào cũng phải học. Việc lớn, việc nhỏ, tôi phải tham gia. Công việc cứ tiến mãi. Không học thì không theo kịp. công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau. Chúng ta là đảng viên già, hiểu biết của chúng ta hồi 30 tuổi so với sự hiểu biết của lớp trẻ bây giờ, kể cả ở Liên Xô, Trung Quốc, thì chúng mình dốt lắm. Tôi cũng dốt lắm”. [7]
Học tập để phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc cán bộ, đảng viên, các cháu thiếu niên nhi đồng phải ra sức học tập, ra sức tu dƣỡng để trở thành con ngƣời có đức, có tài. Theo Ngƣời, học tập văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ là việc không dễ, phải cố gắng không ngừng, song tu dƣỡng đạo đức và rèn luyện bản lĩnh chính trị cũng là quá trình gian khó. Muốn làm cách mạng trƣớc tiên phải cải tạo bản thân mình, phải học hỏi và tu thân, rồi mới làm việc có ích cho dân, cho nƣớc. Ngƣời nói: “Làm cách mạng trƣớc hết phải cách mạng tấm lòng, cải tạo xã hội trƣớc tiên phải cải tạo bản thân mình, kiểm điểm sâu sắc nơi đáy lòng, nghiêm khắc tự phê bình, trƣớc tiên là tu thân, kế đó mới giáo dục cấp dƣới, sau nữa là làm cho dân chúng đồng lòng” [20, tr.364].
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gắn việc học với việc trau dồi đạo đức, học để trở thành con ngƣời có đạo đức tốt. Con ngƣời đạo dức đó là ngƣời thực hành CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH.
43
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phƣơng: Đông, Tây, Nam, Bắc Ngƣời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phƣơng thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành ngƣời” [19 ]
Chủ tịch Hồ Chí Minh thƣờng căn dặn rằng, học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời mà hạt nhân của việc thực hiện công việc đó đƣợc gói gọn trong 11 từ:
“Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân” [7]
(Học tập là con đƣờng lớn. Muốn đi trên con đƣờng đó, cái tâm phải trong sáng, học để phục vụ nhân dân, để lợi ích nhân dân lên trên hết).