B. NỘI DUNG
1.2.1 Nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục
a. Truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo của dân tộc.
Biểu hiện trƣớc hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững. Ngƣời hiếu học là ngƣời có nhu cầu học tập suốt đời. Bởi sự học nhƣ chiếc thang không nấc chót và cũng nhƣ ngƣời đi trên con thuyền ngƣợc dòng, chỉ có tiến lên phia trƣớc mà không đƣợc phép dừng lại vì đứng lại đồng nghĩa với tụt hậu. Lênin cũng dạy rằng: Học! Học nữa! Học mãi! Đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức hôm nay, với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học kỹ thuật, kiến thức bùng nổ và tăng lên theo cấp số nhân thì việc rèn luyện kỹ năng học một cách chuyên nghiệp càng là một điều bắt buộc.Với ý thức: “Học nhi bất yếm, Hối nhân bất quyện” (Học không biết chán, dạy ngƣời không biết mỏi), ông bà ta xƣa dù nghèo mấy cũng cố cho con đi học kiếm dăm ba chữ để làm ngƣời. Lịch sử dân tộc đã từng biết đến rất nhiều tấm gƣơng hiếu học của các bậc hiền tài, đức cao đạo trọng nhƣ: Lý Công Uẩn, Trần Hƣng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Lƣơng Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, ...và rất nhiều ông đồ Nghệ - những ngƣời đã làm nên cốt cách Hồng Lam. Cùng không ít dòng họ hiếu học trên khắp mọi miền đất nƣớc.
Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng ngƣời có học. Ở nƣớc ta, tƣ tƣởng coi đọc sách là thanh cao là quan niệm rất phổ biến đối với các nhà Nho. Dĩ nhiên nếu thái quá sẽ trở nên tiêu
31
cực. Việc đề cao giá trị của trí tuệ, thái độ trân trọng việc học hành cũng là điều đƣợc dân gian hết sức quan tâm:
- Kho vàng không bằng một nang chữ (nang là túi đựng) - Người không học như ngọc không mài
Từ đó hình thành đạo lý tôn sƣ trong đao “kính thầy mới đƣợc làm thầy”.Thậm chí trong tam cƣơng, ngƣời xƣa còn đặt ngƣời cha tinh thần trƣớc ngƣời cha đẻ của mình (Quân - Sƣ - Phụ). Nhƣng nếu Nho giáo coi hiếu học và cầu thị là 2 phẩm chất quan trọng của một ngƣời trí thức, coi việc học chủ yếu là học chữ Thánh hiền thì giống với quan niệm của dân gian(học ăn học nói học gói học mở),ngƣời anh hùng dân tộc, nhà văn hóa Nguyễn Trãi đã chỉ ra rằng, sự học là nguồn cội của tất thẩy những thành công dù đó là nghề gì, dù ngƣời ấy là ai.
Và truyền thống ấy đƣợc giữ gìn phát huy để nâng cao trình độ học vấn của dân tộc. Dân tộc ta có biết bao nhiêu gƣơng sáng về chuyện học hành , có biết bao nhiêu tấm gƣơng học tập vƣơn lên từ nghèo khó.
Hồ Chí Minh cũng là tấm gƣơng sáng về tinh thần hiếu học. Học để thành tài, học để giúp nƣớc. Và trong cái sự học ấy, Đức đã trở thành cái gốc trong văn hóa ứng xử ngƣời Việt Nam. Và tất cả những giá trị đó đã đƣợc Hồ Chí Minh tiếp thu nâng lên tầng cao mới. Đó là tinh thần tự học mọi lúc mọi nơi.
c.Kế thừa truyền thống giáo dục của phƣơng Đông đặc biệt là Nho giáo, phƣơng Tây đặc biệt là chủ nghĩa Mác – Lê nin về giáo dục.
Xuất thân trong một gia đình nhà nho, Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng sâm sắc của nền giáo dục từ ngƣời cha- cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ phó bảng trong kỳ thi Hội năm 1901 nhƣng cụ không làm quan cai trị một vùng mà từ quan đi làm thuốc chữa bệnh cho ngƣời nghèo và dạy chữ Nho. Lớn lên Hồ Chí Minh đƣợc cha cho học trƣờng Quốc học Huế và khi trƣởng thành thì dạy chữ Hán tại Dục Thanh ở Phan Thiết. Cả 2 ngôi trƣờng này đều chịu ảnh hƣởng sâu sắc của tƣ tƣởng giáo dục của Nho giáo.
32
Trong tất cả các tƣ tƣởng của trƣờng phái Nho giáo thì Khổng Tử (551-479) là ngƣời ảnh hƣởng nhiều nhất đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Tƣ tƣởng Tu Thân của Khổng Tử cho rằng con ngƣời cần phải đƣợc dạy dỗ và tu thân để trở thành ngƣời tốt hơn. Quan niệm tính ngƣời một phần do thiên phú và một phần do ảnh hƣởng của xã hội tạo nên là gốc rễ của quan niệm coi trọng vai trò của giáo dục.
Tiếp nối mạch tƣ tƣởng trên của Khổng Tử, Hồ Chí Minh cho rằng con ngƣời khi sinh ra đều có tính ngƣời nhƣng tính ngƣời ấy với tƣ cách là bản chất của xã hội không phải do trời phú mà phần lớn do giáo dục tạo nên:
”Ngủ thì ai cũng nhƣ lƣơng thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền , dữ đâu phải là tính sẵn,
Phần nhiều do do giáo dục mà nên” [16,tr.383]
Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc dạy và việc học cũng là một phần kế thừa tƣ tƣởng của Khổng Tử. Khổng Tử quan niệm: Với ngƣời học, trong học tập thì phải học không biết chán, ngƣời học phải tạo hứng thú cho mình. Đồng thời ngƣời học phải học cả ngƣời dƣới mình, phải học tất cả các tầng lớp ngƣời trong xã hội, ai cũng có điều hay điều dở, vậy ta hãy học điều hay của họ. Với ngƣời dạy ông quan niệm: dạy không biết mệt, để đạt đƣợc điều đó ngƣời dạy phải thật sự tâm huyết với nghề.
Về quan niệm giữa học đạo đức và học văn hóa, Khổng Tử chỉ rõ: học trò phải có hiếu với cha mẹ, ra phải kính nể các anh, nói năng phải thận trọng thành thực, yêu thƣơng mọi ngƣời và gần gũi ngƣời có lòng nhân. Sau khi thực hành đủ các điều trên thì dành sức để học văn hóa. Kế thừa điều trên Hồ Chí Minh cho rằng yếu 2 yếu tối tài và đức rất quan trọng.
Về phƣơng pháp học Khổng Tử coi trọng việc tự học, tự tìm tòi suy nghĩ và đào sâu của ngƣời học. Và Hồ Chí Minh là tấm gƣơng sáng về tinh thần tự họ, tự rèn luyện.
33
Bên cạnh việc chịu ảnh hƣởng sâu sắc của tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Từ thì quan điểm của Mặc Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Quản Trọng cũng có ảnh hƣởng nhất định đối với Hồ Chí Minh. Khi nói về phƣơng pháp giảng dạy của Mặc Tử chú trọng việc kết hợp của học và hành, ông cho là hành cần thiết hơn học. Ông nói “Kẻ sỹ tuy có học, mà hành là gốc vậy” [40,tr.26].
Còn quan điểm của Mạnh Tử thì nhấn mạnh đến 5 cách dạy ngƣời , chủ trọng đến cái tài cái đức và phƣơng pháp tự trao dồi: “Có cách tự mưa xuống mà hoa đi, có cách làm cho thành cái đạo đức, có cách làm cho đạt được cái tài, có cách trả lời cho câu hỏi, có cách học riêng mà tự trao dồi”. [40,tr.26]
Ngoài ra quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí minh về giáo dục còn có nhiều ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây.
Ngay từ khi còn học ở trƣờng tiểu học Pháp – Việt và trƣờng Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành đã từng biết đến khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” của Đại cách mạng tƣ sản Pháp cùng với những thành tựu khoa học kỹ thuật của phƣơng Tây.
Trong gần 10 năm bôn ba (1911 – 1920), khảo sát, tìm hiểu ở những nƣớc tƣ bản phát triển có tính sáng tạo lớn nhƣ Mỹ, Anh, Pháp và các thuộc địa của chúng, Ngƣời đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của nƣớc Mỹ, những tƣ tƣởng tiến bộ về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do mƣu cầu hạnh phúc của con ngƣời. Ngƣời khâm phục ý chí giành độc lập tự do của nhân dân Mỹ, khâm phục những tƣ tƣởng vĩ đại của Oa-Sinh-Tơn, Giép-Phơ-Sơn, Lin-Côn.
Nhƣng đồng thời Nguyễn Ái Quốc cũng phát hiện những nghịch lý, những bất bình đẳng, sự nghèo đói của nhân dân lao động đằng sau những lời hoa mĩ của giai cấp tƣ sản. Chính vì vậy ngay từ năm 1919, nhân danh những ngƣời Việt Nam yêu nƣớc Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị Véc Xây bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do cho dân tộc Việt Nam. Trong đó có một điều đòi
34
Trong những năm hoạt động ở Pari - thủ đô nƣớc Pháp nơi Nguyễn Ái Quốc sống và hoạt động dài ngày nhất đã để lại nhiều ấn tƣợng và bài học sâu sắc trong quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc. Ngƣời càng thấm thía vai trò quan trọng và sự cần thiết của giáo dục, giáo dục trên mọi lĩnh vực, đƣợc giáo dục chính là mỗi ngƣời dân tự trang bị vũ khí để cứu lấy chính mình.
Và phải khẳng định rằng chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng quan trọng nhất, cơ bản nhất trong việc hình thành tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh. Bởi vì:
Nếu chỉ đứng vững trên tinh thần của chủ nghĩa yêu nƣớc thì chƣa đủ để hình thành nên nội dung của nền giáo dục tiên tiến, vì bao giờ cũng vậy, nền giáo dục trở thành tiên tiến khi nó kết hợp đƣợc với những trào lƣu, những xu hƣớng giáo dục tiên tiến của thời đại. Truyền thống giáo dục tốt đẹp của Việt Nam dù có in đậm đến đâu trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thì cũng chỉ là một bộ phận mang tính bản sắc dân tộc trong hệ thống quan điểm về giáo dục của Ngƣời. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã đem đến cho nhân loại một thời đại mới hơn hẳn các thời đại đã có trƣớc đây.
Điều 3, Luật giáo dục nƣớc ta khẳng định: “Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng” [41; tr.8]. Tƣ tƣởng “phát triển con ngƣời toàn diện” của Mác và Ăngghen tronmg “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” (1848) đã trở thành tƣ tƣởng chỉ đạo trong sự nghiệp giáo dục hiện nay.
“Tuyên ngôn Đảng cộng sản” là một tác phẩm bất hủ trong di sản văn hóa nhân loại, giữ một vị trí trang trọng trong tủ sách “tinh hoa nhân loại” của nhiều quốc gia trên thế giới, đó là cƣơng lĩnh của những ngƣời cộng sản phân tính lịch sử của loài ngƣời theo quan điểm duy vật biện chứng, vạch rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – đại diện cho toàn bộ phong trào cách mạng dƣới sự lãnh đạo của Đảng tiền phong nhằm mục tiêu giải phóng nhân loại dân tộc và
35
con ngƣời khỏi mọi áp bức bóc lột tiến đến xây dựng xã hội thành “một liên hợp, trong đó phát triển tự do của mỗi ngƣời là điều kiện cho sự phát triển tự do của mỗi ngƣời” [42; tr.628].
Những tƣ tƣởng về giáo dục trên đây của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin đã đƣợc Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng sáng tạo vào Việt Nam. Tƣ tƣởng ấy nhƣ kim chỉ nam, phƣơng pháp luận cho Hồ Chí Minh hoạch định chiến lƣợc phát triển giáo dục của nƣớc nhà. Nếu không có một phƣơng pháp luận đúng đắn thì cũng không thể xây dựng đƣợc một nền giáo dục vững mạnh, nếu không xã định đƣợc mục tiêu và biện pháp khả thi thì không tạo ra đƣợc động lực mạnh mẽ, không tìm ra đƣợc những điều kiện vật chất và tinh thần đầy đủ thì nền giáo dục không thể phát triển đƣợc.
Chủ nghĩa Mác – Lênin mà Hồ Chí Minh tiếp thu không phải theo kiểu “tầm chƣơng trích cú”, mà là ở cái thần, cái lập trƣờng, cái phƣơng pháp biện chứng, bản chất cách mạng khoa học, thế giới quan và nhân sinh quan tiến bộ - khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin đƣợc Hồ Chí Minh thực hiện nhất quán ngay từ buổi đầu của nền giáo dục Việt Nam.