1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng chung ta hãy tim hiểu sự mở rộng đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 cá nhân (10 ph)
* Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu ? (vĩ độ, độ cao, vị trí so với biển, hải lưu…).
- Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ? (nóng quanh năm, 2 lần nhiệt độ tăng cao, càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm, thời kì khô hạn càng kéo dài).
* Qua hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu ?
- Xác định một số hoang mạc nổi tiếng thế giới trên bản đồ ?
- Vị trí các hoang mạc lớn thế giới có đặc điểm chung gì ?
* Dựa vào lược đồ hình 19.1, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triểncác hoang mạc ? Giáo viên giải thích:
- Dòng biển lạnh ven bờ. - Vị trí so với biển.
- Dọc hai chí tuyến là nơi rất ít mưa - khô hạn kéo dài vì có 2 dải khí áp cao nên hơi nước khó ngưng tụ thành mây.
⇒ Trên các châu lục, nơi nào có đủ các nhân tố: dòng biển lạnh đia qua, nằm hai bên đường chí tuyến, xa biển đều hình thành hoang mạc.
* Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ? * Quan sát hình 19.4 ; 19.5, cho biết:
- Mô tả cảnh sắc thiên nhiên của hai hoang mạc ? - Vậy thiên nhiên hoang mạc có đặc điểm gì ?
(Địa hình, khí hậu, sông ngòi, sinh vật, dân cư, ốc
1. Đặc điễm chung của môi trường :
- Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên thế giới, phần lớn tập trung dọc theo hai chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu.
- Khí hậu rất khô hạn và khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
đảo)
* Giáo viên xác định vị trí 2 địa điểm hình 19.2 ; 19.3 trên lược đồ hình 19.1 và đọc tên 2 biểu đồ khí hậu. * Cho biết 2 biểu đồ trên có điểm gì khác so với các biểu đồ khí hậu đã học ? (các biểu đồ này được lựa chọn với đường biểu diễn nhiệt độ trong năm đồng dạng với nhau).
⇒ Chú ý đến đường đỏ ở vạch 0oC là thấy sự khác nhau giữa 2 loại hoang mạc.
* Quan sát hình 19.2 và 19.3, cho biết sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hoà qua 2 biểu đồ?
ếố Hoang mạc đới nóng (190B) Hoang mạc đới ôn hoà (430B) Mùa đông
(tháng 1) Mùa hè (tháng 7) Biên độ nhiệt năm Mùa đông (tháng 1) Mùa hè (tháng 7) Biên độ nhiệt năm Nhiệt độ 16 oC 40 oC 24 oC -28 oC 16 oC 44 oC
Lượng mưa Không mưa Rất ít: 21 mm Rất nhỏ 125 mm Đặc điểm khác nhau của khí hậu
-1 Biên độ nhiệt năm cao. -2 Mùa đông ấm, hè rất nóng. -3 Lượng mưa rất ít.
-4 Biện độ nhiệt năm rất cao.
-5 Mùa hè không nóng, đông rất lạnh.
-6 Mưa ít - ổn định. ⇒ Giáo viên bổ sung: Biên độ nhiệt ngày ở hoang
mạc rất lớn: ban ngày (giữa trưa) lên 40 oC, ban đêm hạ xuống oC.
Hoạt động 2 cá nhân ( 15 ph)
* Cho biết trong điều kiện sống thiếu nước hoang mạc như thế, vậy động - thực vật phát triển như thế nào ?
* Trong điều kiện khí hậu khô và khắc nghiệt như vậy, sinh vật muốn tồn tại được phải có cấu tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi với khí hậu hoang mạc ?
⇒ Giáo viên bổ sung và đưa ra kết luận: 2 cách thích nghi:
- Tự hạn chế mất nước thân, lá thực vật biến thành
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường : với môi trường :
- Do điều kiện sống thiếu nước, khí hậu khắc nghiệt nên thực vật rất cằn cỗi và thưa thớt; động vật rất ít và nghèo nàn.
- Các loài sinh vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể.
gai, thân cây bò sát, động vật kiếm ăn ban đêm, thân có vẫy sừng - thằn lằn (lạc đà chịu khát giỏi 9 ngày), người mặc áo choàng trùm kín đầu…
- Cây cối có cấu tạo hình dáng dự trữ nước (hình cây xương rồng), rễ dài và sâu ; động vật - lạc đà là chủ nhân của hoang mạc, ăn và uống rất nhiều, dự trữ mỡ trong bướu.
4. Củng cố và luyện tập:
1. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở: a. Dọc theo 2 bên đường chí tuyến.
b. Sâu trong lục địa. c. Gần các dòng biển lạnh. d. Tất cả đều đúng.
2. Các hoang mạc có mùa hạ nóng, mùa đông khô và rất lạnh nằm ở: a. Hàn đới. b. Ôn đới. c. Nhiệt đới. d. Cận nhiệt đới. * Đáp án: 1 ( d ), 2 ( b ), 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 63 sách giáo khoa. - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 16 - Tập bản đồ Địa lí 7.
- Chuẩn bị bài 20: “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”: