TIẾN TRÌNH:

Một phần của tài liệu DIA 7 HK I 13-14 (Trang 45)

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra trong quá trình ôn tập.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Bài tập 1 :

* Giáo viên cho học sinh biết vị trí của 3 biểu đồ trên bản đồ thế giới ở các địa điểm sau: A (55045’B), B (36043’B), C (51041’B).

- Giới thiệu cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu: Nhiệt độ và lượng mưa đều được thể hiện bằng đường.

- Cho biết yêu cầu của bài tập: Phân tích điều kiện nhiệt ẩm để xác định các biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào ?

* Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích, xác định một biểu đồ. Giáo viên bổ sung, chuẩn xác kiến thức và ghi lên bảng: 1. Bài tập 1 : Tuần 10 Tiết 19 NS. ND

Địđể Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Hè Đông Hè Đông A:55045’B ≤10 9 tháng <0, -30 Mưa ít 9 tháng mưa dạng tuyết Đới lạnh B:36043’B 25 10, ấm áp Khô, không mưa Mưa vào

thu-đông Địa Trung Hải C:51041’B <15, mát mẻ Ấm áp, 5 Mưa ít hơn

40

Mưa nhiều

hơn 250 Ôn đới hải dương

3. Bài tập 2 :

* Cho học sinh biết yêu cầu của bài tập:

- Vẽ biểu đồ (đường biểu diễn hoặc hình cột) gia tăng khí thải trong khí quyển từ năm 1840 - 1997.

- Giải thích nguyên nhân ?

* Hướng dẫn học sinh vẽ trên bảng:

* Các em có nhận xét gì về lượng CO2 trong không khí từ 1840 - 1997 ? Nguyên nhân ?

- Lượng CO2 không ngừng tăng lên từ cuộc cách mạng công nghiệp. - Nguyên nhân: sản xuất công nghiệp và sự tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng…

4. Củng cố và luyện tập :

4.1. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành, nhận xét ưu và khuyết điểm.

4.2. Từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu (1840) đến năm 1997, lượng khí CO2 trong không khí đã tăng lên:

a. Gần 2 lần. b. 1,5 lần. c. 1,2 lần. d. Gần 1,3 lần.

* Đáp án: 4.2 ( d ).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Làm bài tập 1, 2, 3 trang 15 - Tập bản đồ Địa lí 7. - Chuẩn bị bài 19: “Môi trường hoang mạc”:

Chương III

MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC,

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC MẠC

Bài 19

MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm cơ bản về tự nhiên của hoang hoang mạc, phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.

- Hiểu biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở môi trường hoang mạc.

- Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá và những biện pháp nhằm cải tạo hoang mạc.

2. Kĩ năng:

- Đọc và so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí.

- Tư duy tổng hợp địa lí.

3. Thái độ:

- Ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống quá trình hoang mạc hoá.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ các môi trường địa lí, lược đồ các đai khí áp trên thế giới. Tuần 10

Tiết 20

NS. ND

Một phần của tài liệu DIA 7 HK I 13-14 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w