Xung đột tộc người:

Một phần của tài liệu DIA 7 HK I 13-14 (Trang 74)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

b. Xung đột tộc người:

giềng mâu thuẫn giữa các dân tộc diễn ra rất căng thẳng? (chính quyền trong tay các thủ lĩnh của vài dân tộc)

* Kết quả giải quyết mâu thuẫn trên là gì? Hậu quả cho kinh tế - xã hội ? (nội chiến làm kinh tế giảm sút, tạo cơ hội cho nước ngoài nhảy vào can thiệp)

* Hậu quả của các cuộc xung đột nội chiến giữa các nước láng giềng như thế nào ? (bệnh tật, nghèo đói, kinh tế - xã hội bất ổn, đặc biệt bệnh AIDS phát triển mạnh nhất thế giới)

- Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi.

4. Củng cố và luyện tập :

- Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người. Vào khoảng 3.500 năm trước Công nguyên, người Ai Cập đã xây dựng được một nền văn minh rực rỡ gọi là:

a. Văn minh Lưỡng Hà. b. Văn minh Ni-giê. c. Văn minh sông Nin. d. Văn minh sông Công-gô.

- Từ thế kỉ XVI - XIX, thực dân châu Âu đã đưa hàng triệu người da đen châu Phi sang làm nô lệ ở:

a. Châu Âu. b. Châu Mĩ. c. Châu Á.

d. Châu Đại Dương.

- Điều kiện để châu Phi ổn định về chính trị và phát triển kinh tế là: a. Kiểm soát bùng nổ dân số và đại dịch AIDS.

b. Chấm dứt xung đột sắc tộc.

c. Thoát khỏi sự can thiệp của nước ngoài. d. Tất cả đều đúng.

* Đáp án: 4.1 ( c ), 4.2 ( b ), 4.3 ( d ).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 92 sách giáo khoa. - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 22 - Tập bản đồ Địa lí 7.

Bài 30

KINH TẾ CHÂU PHII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Tuần 16 Tiết 31

NS. ND

1. Kiến thức:

- Học sinh cần nắm vững đặc điểm nông nghiệp châu Phi: chú trọng phát triển cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, chưa phát triển sản xuất lương thực.

- Đặc điểm công nghiệp châu Phi chú trọng khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

2. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích lược đồ, hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp châu Phi.

3. Thái độ:

- Ý thức đúng đắv về phát triển kinh tế phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường, nhất là tài nguyên khoáng sản.

II. CHUẨN BỊ:

- Sách giáo viên, bản đồ kinh tế châu Phi, một số hình ảnh về nông nghiệp và công nghiệp châu Phi.

- Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Đàm thoại, trực quan.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Kinh tế châu Phi còn lạc hậu. Nền kinh tế phát triển theo hướng chuyên môn hoá phiến diện, phụ thuộc nhiều vào thị trường nên dễ bị thiệt hại khi kinh tế thế giới biến động . Đô thị hoá diễn ra nhanh nhưng chủ yếu là tự phát .

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1 cá nhân 15’

* Học sinh đọc mục “Trồng trọt”, cho biết:

– Trong nông nghiệp châu Phi có những hình thức canh tác phổ biến nào ? (sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô lớn, canh tác nương rẫy).

– Tại sao có nét tương phản giữa hình thức canh tác hiện đại và lạc hậu nhất trong trồng trọt của châu Phi ?

* Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực như thế nào ?

* Quan sát hình 30.1, cho biết các loại cây trồng phân bố như thế nào ?

* Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ? Tình hình phân bố và hình thức chăn nuôi có đặc điểm gì nổi bật ?

Một phần của tài liệu DIA 7 HK I 13-14 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w