9. Cấu trúc của luận văn
2.2.4. Vai trò đề xuất các chính sách liên quan
Trong công tác PC HIV/AIDS, Hội PN cơ sở chủ yếu đóng vai trò tổ chức các hoạt động. Việc đề xuất các chính sách lên cấp trên hoặc ban ngành liên quan chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chỉ có 33.8% ngƣời đƣợc hỏi khẳng định có thực việc đề xuất chính sách lên Hội cấp trên hoặc ban ngành liên quan. Điều đó cho thấy họ chƣa thực sự chủ động trong hoạt động này.
Biểu 2.5- Đề xuất chính sách trong hoạt động PC HIV/AIDS
Trong số những ngƣời đã từng đề xuất chính sách thì phần lớn là đề xuất nhằm nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ Hội PN chiếm 90.3%. Thực tế cho thấy phần lớn cán bộ Hội PN cơ sở chƣa thực sự có kiến thức, kỹ năng đầy đủ về HIV/AIDS cũng nhƣ một số các kiến thức cần thiết khác. Điều này sẽ gây khó khăn trong quá trình hoạt động vì họ chính là những ngƣời tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách và là ngƣời hƣớng dẫn chị em hội viên trong các
hoạt động của Hội. Vì vậy việc nâng cao năng lực cho cán bộ Hội là rất cần thiết, đặc biệt là kiến thức và kỹ năng trong hoạt động PC AIDS.
Bảng 2.6- Nội dung đề xuất chính sách trong hoạt động PC HIV/AIDS
Nội dung Số ngƣời Phần trăm (%)
1. Chăm sóc lâm sàng cho ngƣời có HIV 5 8.1
2. Hỗ trợ tâm lý cho ngƣời có HIV 14 22.6
3. Hỗ trợ kinh tế xã hội cho ngƣời có HIV và ngƣời thân của họ
17 27.4
4. Hỗ trợ quyền pháp lý và quyền con ngƣời 12 19.4
5. Nâng cao năng lực cho hội viên, phụ nữ 54 87.1
6. Nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ Hội phụ nữ
56 90.3
7. Kinh phí cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS
33 53.2
8. Nhân lực cho hoạt động của Hội cơ sở 21 33.9
Đề xuất chiếm tỷ lệ cao thứ hai là “Nâng cao năng lực cho hội viên, phụ nữ”. Đây là một việc cần thiết vì theo khảo sát 21.3% Hội cơ sở chƣa lần nào tổ chức tập huấn cho hội viên phụ nữ, 66.3% là thỉnh thoảng và chỉ có 12.5% là thƣờng xuyên1.
Trong thực tế, do ảnh hƣởng của bất bình đẳng giới trên các lĩnh vực xã hội, văn hoá, kinh tế và những khác biệt về mặt sinh học mà PN trong mọi xã hội đều dễ bị tổn thƣơng với việc lây nhiễm HIV hơn nam giới. Đặc biệt, khi PN là NCH họ thƣờng bị cộng đồng đánh giá là ngƣời xấu, bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Họ có nguy cơ bị mất việc làm, mất cơ hội làm việc, sức khoẻ giảm sút và khó tiếp cận với việc chữa trị. Họ phải tự chăm sóc bản thân, tự kiếm sống để nuôi bản thân và nuôi con bị nhiễm… Bên cạnh đó, khi gia đình có ngƣời nhiễm HIV/AIDS thì PN là ngƣời gánh trách nhiệm chăm sóc và họ gặp phải rất nhiều khó khăn cả về vật chất và tinh thần.
Việc cung cấp kiến thức, nâng cao hiểu biết về sức khoẻ tình dục, SKSS, hiểu biết về HIV/AIDS, kiến thức và kỹ năng chăm sóc hỗ trợ ngƣời sống
1
chung với HIV/AIDS trong gia đình, kiến thức về bình đẳng giới và pháp luật… sẽ giúp PN tăng khả năng bảo vệ mình và gia đình trƣớc nguy cơ của HIV/AIDS.
Ngoài ra, Hội PN cơ sở cũng quan tâm đến việc đề xuất các chính sách “Hỗ trợ kinh tế xã hội cho ngƣời có HIV và ngƣời thân của họ” (27.4%). HIV/AIDS tác động trực tiếp đến kinh tế và mối quan hệ giữa các thành viên trong hộ gia đình của ngƣời nhiễm HIV/AIDS khiến họ dễ dàng bị đẩy vào nhóm ngƣời “nghèo” hoặc “đói”. Nghiên cứu năm 2002 của Dự án VIE/98/006 do Bộ Y tế thực hiện cho thấy: Đối với ngƣời nhiễm HIV/AIDS, 18% bị giảm sút thu nhập do nhiễm HIV/AIDS và 50% bỏ việc. Đối với gia đình mà cụ thể là ngƣời chăm sóc, 24% ngƣời chăm sóc phải bỏ việc. Trung bình có 0,9 ngƣời chăm sóc cho một ngƣời bị nhiễm, trong đó 67% ngƣời chăm sóc là mẹ và vợ của ngƣời nhiễm HIV/AIDS [4, tr.137].
Nhƣ vậy, việc đề xuất các chính sách cho ngƣời nhiễm và ngƣời thân của họ, đặc biệt là các chính sách về kinh tế là rất cần thiết, giúp họ hạn chế bị rơi vào cảnh đói nghèo.
“Chúng tôi đã đề xuất với Ngân hàng Chính sách xã hội cho gia đình hội viên có người mắc TNXH, HIV/AIDS vay vốn để phát triển kinh tế (Hội đứng ra để tín chấp bảo lãnh)”.
(CB Hội xã Hải Cƣờng, Hải Hậu, Nam Định)
“Chúng tôi cho hội viên vay vốn từ quỹ Ban Chấp hành và chi hội với lãi suất thấp. Ngoài ra Hội còn phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội ký uỷ thác để vay nguồn vốn, đề xuất cho hội viên vay từ vốn Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn…”.
(CB Hội xã Đông Xuân, Quốc Oai, Hà Nội) Bên cạnh đó Hội cơ sở cũng có những đề xuất khác lên Hội cấp trên và các ban ngành liên quan nhƣ: Hỗ trợ tâm lý cho ngƣời có HIV, hỗ trợ quyền pháp lý và quyền con ngƣời, kinh phí cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS, nhân lực cho hoạt động của Hội cơ sở… Tuy nhiên những đề xuất này không thƣờng xuyên và chỉ có một số đơn vị thực hiện việc đề xuất chính sách cho
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ CƠ SỞ TRONG HOẠT ĐỘNG
DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS 3.1. Yếu tố cá nhân
Kiến thức về HIV/AIDS
Điều tra cho thấy cán bộ Hội PN cơ sở vẫn có những quan niệm sai lầm về HIV/AIDS. Có tới 81.9% cán bộ đƣợc hỏi coi HIV/AIDS là TNXH, 12.5% cho rằng “chỉ có ngƣời tiêm chích ma tuý mới có thể bị lây nhiễm HIV”, 12.5% cho rằng “chỉ có ngƣời quan hệ với gái mại dâm mới bị HIVAIDS”, 19.4% nhận định rằng “một ngƣời trông khoẻ mạnh thì không thể bị nhiễm HIV”, 8.1% quan niệm “chỉ có gái mại dâm mới có thể bị nhiễm HIV” còn “ngƣời PN bình thƣờng không mại dâm thì không bị nhiễm HIV” (11.3%).
Nguyên nhân của tình trạng này là do việc thông tin, giáo dục, truyền thông chƣa khoa học, thiếu chính xác, nhiều ngƣời còn mơ hồ về kiến thức HIV/AIDS dẫn đến cán bộ có cái nhìn sai lệch trong cách hiểu về bản chất và phƣơng thức lây truyền HIV/AIDS, đặc biệt là cán bộ miền núi, nơi ít có điều kiện tiếp xúc với các phƣơng tiện truyền thông đại chúng.
Những nhận thức sai lầm này không chỉ xảy ra đối với cán bộ Hội PN mà ngay cả cán bộ, đảng viên ở những đơn vị khác cũng có quan niệm sai lệch về HIV/AIDS.
Trong hai năm 2004 và 2005, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển y tế cộng đồng tiến hành nghiên cứu đánh giá nhận thức của cán bộ, đảng viên, cán bộ y tế về HIV/AIDS đã đƣa ra kết quả nhƣ sau: 32.8% cán bộ, đảng viên coi HIV/AIDS nhƣ là một TNXH; 26.3% ngƣời cho rằng HIV/AIDS chỉ ảnh hƣởng đến các đối tƣợng có hành vi nguy cơ cao nhƣ hoạt động mại dâm hoặc tiêm chích ma tuý; 7.4% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng không nên để ngƣời nhiễm HIV/AIDS sống chung trong cộng đồng [12,173].
Biểu 3.1- Nhận thức về HIV/AIDS
Thực tế cho thấy nếu không tạo môi trƣờng xã hội thuận lợi để những ngƣời đã nhiễm HIV/AIDS (dù bị nhiễm vì bất cứ lý do gì) không bị kỳ thị, phân biệt đối xử mà cứ phải lẩn tránh khỏi cộng đồng thì không thể ngăn đƣợc sự lây lan HIV/AIDS, thậm chí sự lây lan còn nhanh hơn. Ngoài ra, số ngƣời nhiễm HIV/AIDS ngày nay không nhỏ, họ đã trở thành một bộ phận trong xã hội. Thời gian mang bệnh của họ kéo dài có khi đến 20 năm kể từ ngày bị nhiễm, do vậy họ vẫn muốn sống có ích cho xã hội bằng chính sức lao động của mình. Vì vậy, nếu đồng nhất vấn đề HIV/AIDS với vấn đề TNXH (ma tuý, mại dâm) thì sẽ có một cách nhìn sai lầm về HIV/AIDS, đồng thời cũng sẽ có những giải pháp sai lầm.
Khảo sát cho thấy 83.1% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng việc “thiếu kiến thức” là một trong những khó khăn trong công tác PC HIV/AIDS. Trong số những ngƣời đƣợc tham gia các lớp tập huấn thì chỉ có 26.7% là thƣờng xuyên đƣợc tập huấn kiến thức cơ bản về HIV/AIDS, 23.3%là thƣờng xuyên đƣợc tập huấn kiến thức về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS , điều trị HIV/AIDS.
“Kiến thức về PC HIV/AIDS của cán bộ Hội cơ sở còn hạn chế, kỹ năng chưa sâu”
(CB Hội xã Dề Phìn, Sìn Hồ, Lai Châu)
“Công tác tuyên truyền vận động còn gặp nhiều khó khăn do trình độ nhận thức của cán bộ hội còn hạn chế”.
(CB Hội xã Mƣờng Kim, Than Uyên, Lai Châu)
“Công tác tuyên truyền PC HIV/AIDS ở xã tôi được chú trọng nhưng chất lượng chưa cao vì trình độ của đội ngũ tuyên truyền viên còn hạn chế”.
(CB Hội xã Mƣờng Tè, Mộc Châu, Sơn La) Nhƣ vậy có thể thấy rằng việc thiếu hụt kiến thức dẫn đến những nhận thức sai lệch của cán bộ sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến vai trò của họ, đặc biệt trong hoạt động TTVĐ. Nếu họ tuyên truyền theo đúng cách nghĩ của mình thì sẽ khiến hội viên PN cũng có những quan niệm sai lầm về HIV/AIDS. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng của công tác PC HIV/AIDS.
Kỹ năng được tập huấn, bồi dưỡng
Trong hoạt động của Hội phụ nữ, những kỹ năng nhƣ tuyên truyền vận động, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nắm bắt dƣ luận xã hội, kỹ năng tổ chức CLB, kỹ năng lãnh đạo… là rất quan trọng. Tuy nhiên số ngƣời đƣợc đào tạo những kỹ năng này không nhiều.
Theo khảo sát, trong số 53.8% cán bộ tham gia tập huấn thì chủ yếu chỉ là tập huấn về kỹ năng tuyên truyền vận động (51.8% là thƣờng xuyên, 36.5% là thỉnh thoảng). Các kỹ năng khác mà họ chƣa từng tham gia nhƣ kỹ năng tiếp cận đối tƣợng - 90.7%, kỹ năng lập kế hoạch - 91.9%, kỹ năng tổ chức, điều hành hội nghị - 86.0%, kỹ năng lãnh đạo, quản lý - 66.3%, kỹ năng nắm bắt dƣ luận xã hội – 53.5%...
Bảng 3.1- Nội dung và mức độ tham gia tập huấn của cán bộ Hội
TT Nội dung Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng Chƣa lần nào Tổ ng
I. Kiến thức
1 Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS 23
(26.7%) 60 (69.8%) 6 (7.0%) 83
2 Kiến thức về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS , điều trị HIV/AIDS
20 (23.3%) 60 (69.8%) 6 (7.0%) 80 3 Kiến thức về cách chăm sóc, hỗ trợ ngƣời nhiễm HIV
15 (17.4%) 47 (54.7%) 24 (27.9%) 62
4 Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ sinh sản 52 (60.5%) 29 (33.7%) 5 (5.8%) 81 5 Kiến thức về hỗ trợ PNXĐGN 57 (63.3%) 27 (31.4%) 2 (2.3%) 84 6 Kiến thức về pháp luật 43 (50.0%) 35 (40.7%) 8 (9.3%) 78 7 Kiến thức về bình đẳng giới 52 (60.5%) 28 (32.6%) 6 (7.0%) 80 II. Kỹ năng
1 Kỹ năng tuyên truyền, vận động 44
(51.8%) 31 (36.5%) 10 (11.8%) 75 2 Kỹ năng lập kế hoạch 19 (22.1%) 30 (34.9%) 37 (43.0%) 49
3 Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe 31
(36.0%) 30 (34.9%) 25 (29.1%) 61
4 Kỹ năng tiếp cận đối tƣợng 8
(9.3%) 0 (0%) 78 (90.7%) 8
5 Kỹ năng nắm bắt dƣ luận xã hội 20
(23.3%) 20 (23.3%) 46 (53.5%) 40 6 Kỹ năng lập kế hoạch 1 (0.6%) 6 (7.0%) 79 (91.9%) 7
7 Kỹ năng tổ chức, điều hành hội nghị 3
(3.5%) 9 (10.5%) 74 (86.0%) 12 8 Kỹ năng tổ chức CLB 27 (31.4%) 27 (31.4%) 32 (37.2%) 54
9 Kỹ năng lãnh đạo, quản lý 6
(7.0%) 23 (26.7%) 57 (66.3%) 29
“Trình độ kiến thức, kỹ năng về PC HIV/AIDS của đội ngũ cán bộ Hội cơ sở còn hạn chế và chưa đồng đều”.
(CB Hội xã Hiền Kiệt, Quan Hoá, Thanh Hoá)
“Cần thường xuyên mở các lớp tập huấn nhằm nâng cao các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tuyên truyền, kỹ năng lập kế hoạch… để nâng cao năng lực cho cán bộ và hội viên tại đơn vị mình”.
(CB Hội xã Liêm Chung, Phủ Lý, Hà Nam) Vai trò của cán bộ Hội PN trong hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS chủ yếu là xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. Chính vì vậy việc bồi dƣỡng các kỹ năng liên quan là vô cùng cần thiết. Hiện nay phần lớn cán bộ Hội làm theo kinh nghiệm và các kỹ năng làm việc thƣờng là tự thân trau dồi học hỏi. Qua khảo sát, có hơn 50% cán bộ đƣợc học một số kỹ năng nhƣng mức độ chỉ là thỉnh thoảng. Trong hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS, với vai trò của mình, cán bộ Hội rất cần những kỹ năng nhƣ tuyên truyền, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều hành… nhƣng những kỹ năng này hầu nhƣ họ chƣa biết đến.
“Cán bộ Hội chúng tôi rất cần các kỹ năng như điều hành hội nghị, tổ chức CLB, sinh hoạt tổ hội viên… Nếu được đào tạo bài bản thì chắc chắn làm sẽ tốt hơn vì đúng quy trình, đúng cách thức”.
(CB Hội thị xã Cửa Lò, Nghệ An)
“Chúng tôi mong muốn mở các lớp tập huấn cho hội viên PN để nâng cao kiến thức và kỹ năng trong phòng chống HIV/AIDS, đặc biệt là các kỹ năng tuyên truyền, vận động, tổ chức CLB…”.
(CB Hội xã Chiềng Tƣơng, Yên Châu, Sơn La) Hầu hết cán bộ đƣợc phỏng vấn sâu đều mong muốn có những khoá tập huấn về kiến thức, kỹ năng trong hoạt động PC HIV/AIDS vì đây là một trong những khó khăn của họ. Khi đƣợc hỏi, có tới 83.8% cho rằng “thiếu kỹ năng” khiến họ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Sự thiếu hụt các kỹ năng sẽ dẫn đến việc kém hiệu quả trong các hoạt động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành, quản lý…
Mức độ tham gia tập huấn, dự án
Thực tế cho thấy hoạt động tập huấn cho cán bộ Hội PN cơ sở vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Trong số những ngƣời đƣợc hỏi có tới 46.3% chƣa từng tham gia lớp tập huấn nào và 50% chƣa từng tham gia lớp tập huấn về HIV/AIDS. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cán bộ có những quan niệm sai lệch về HIV/AIDS.
Biểu 3.2- Tỷ lệ tham gia lớp tập huấn của cán bộ Hội
Việc thiếu các kiến thức, kỹ năng về PC HIV/AIDS sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng của các hoạt động. Theo khảo sát, 62.5% cán bộ Hội cho rằng “ít đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng” là một trong những khó khăn trong hoạt động PC HIV/AIDS.
“Mỗi khi địa phương hoặc các ban ngành đoàn thể tổ chức hội nghị tuyên truyền phải đi mời cán bộ trung tâm y tế về tuyên truyền, phổ biến kiến thức chứ ở địa phương chưa tự làm được vì chưa có chuyên môn. Như ở chỗ tôi cũng chưa có ai tham gia lớp tập huấn về HIV/AIDS”.
(CB Hội xã Chiềng Tƣơng, Yên Châu, Sơn La)
“Đề nghị các cấp, các ngành quan tâm và phối hợp chặt chẽ hơn trong công tác PC HIV/AIDS; thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên. Có như vậy hoạt động mới mang lại hiệu quả cao”.
Cán bộ Hội cơ sở cũng ít đƣợc tham gia các dự án. Trong số những ngƣời đƣợc hỏi có tới 74.4% chƣa từng đƣợc tham gia dự án nào cả, chỉ có 25.6% là đƣợc tham gia dự án mà chủ yếu là dự án của Hội PN (76.2%).
Biểu 3.3- Tỷ lệ tham gia dự án của cán bộ Hội
Hiện nay các dự án của Hội LHPN chủ yếu là xây dựng các mô hình CLB một số xã, phƣờng, điển hình là mô hình CLB đồng cảm. Mô hình hoạt động này nhằm xây dựng và phát triển mạng lƣới hoạt động PC HIV/AIDS của những ngƣời bị nhiễm và thân nhân của họ nhằm hạn chế sự lây nhiễm ra cộng đồng và giảm thiểu tác động của HIV/AIDS. Tuy nhiên những dự án này chỉ tập trung tại một số tỉnh thành có số lƣợng ngƣời nhiễm HIV/AIDS cao nhƣ: Thái Nguyên, Hải Phòng, Quảng Ninh...
Nhìn chung cán bộ Hội cơ sở ít đƣợc tham gia các dự án nâng cao năng lực. Việc triển khai các dự án xuống tận cấp cơ sở là rất quan trọng vì cán bộ