Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 69)

3. Phộp so sỏnh động chỉ xảy ra ở trong một đối tượng

2.1.Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống

Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống là dạy cỏch sử dụng ngoại ngữ như thế nào để giao tiếp, tập hợp những phương phỏp được phỏt triển và hỡnh thành từ cuối những năm 1960 trở về trước. Mục đớch của những phương phỏp dạy ngoại ngữ truyền thống là cung cấp cho người học hệ thống cấu trỳc của ngụn ngữ như ngữ õm, ngữ phỏp, từ vựng. Hoạt động trờn lớp của cỏc phương phỏp này là rốn luyện độ chớnh xỏc của ngụn ngữ như phỏt õm đỳng, sử dụng từ ngữ đỳng. Ba kỹ năng thường được rốn luyện là đọc, viết, dịch. Trong phương phỏp này (trừ phương phỏp trực tiếp), ngụn ngữ thứ nhất hay tiếng mẹ đẻ của người học được lấy làm hệ thống tham chiếu trong khi học ngụn ngữ thứ hai. Người học học theo cỏc phương phỏp dạy ngoại ngữ truyền thống thường nắm vững hệ thống ngữ phỏp cú khả năng sản sinh ra những cõu đỳng. Họ cú năng lực đọc, viết và biờn dịch (dịch viết). Cỏc phương phỏp truyền thống cũng trang bị cho người học một số kỹ năng cơ bản của ngụn ngữ, giỳp họ cú thể tự học cỏch giao tiếp ở mức độ tối thiểu; nhấn mạnh đến phỏt triển năng lực ngụn ngữ (độ chớnh xỏc) của người học. Một điểm mạnh đỏng chỳ ý nữa là trong cỏc phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống người dạy cú thể phỏt triển được trớ tuệ và khả năng nhận thức của người học

(Kreshen, 1983; Stern, 1996). Tuy nhiờn, phương phỏp dạy theo hướng truyền thống cũng cú mặt hạn chế là: khả năng giao tiếp của người học chậm.

Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống được tiến hành theo 3 bước: trỡnh bày, luyện tập, thực hành theo tỡnh huống.

2.2.Phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp

Trước phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp, thuyết hành vi

(behaviourism) cho rằng việc học ngụn ngữ xảy ra do hỡnh thành thúi quen với mục tiờu là tạo ra ngụn ngữ hoàn toàn khụng cú lỗi (errorfree production) và tiếng mẹ đẻ (L1) được xem như là trở ngại chớnh trong việc lĩnh hội một ngụn

ngữ thứ hai hay ngoại ngữ (L2) (Lee & VanPatten, 1995). Núi cỏch khỏc, theo thuyết hành vi, người học trước tiờn nắm vững tất cả cỏc dạng ngữ phỏp và cấu trỳc ngụn ngữ , cuối cựng mới chuyển sang biểu đạt ngữ nghĩa. Cựng với thuyết này, phương phỏp nghe nhỡn (Audiolingual approach) ra đời nhằm chỳ trọng việc luyện kỹ năng (drills) ngữ phỏp, cỏc bài tập thay thế (substitution) và củng cố (reinforcement).

Trỏi với thuyết hành vi Corder (1967, dẫn theo Corder, 1981) cho rằng người học khụng thể trỏnh khỏi lỗi, và lỗi được xem như là cụng cụ mà người học sử dụng để học, và lỗi là chiến thuật mà người học sử dụng. Corder cho rằng việc học ngụn ngữ được điều khiển bởi những cơ chế bờn trong (internal mechanisms) trong đầu người học, mà những cơ chế này xử lý, tổ chức và lưu trữ cỏc dữ liệu ngụn ngữ. Nghĩa là người học dựng những chiến thụõt bờn trong (internal strategies) mà những chiến thuật này khụng nhất thiết phải chịu những ảnh hưởng bờn ngoài như là việc dạy rừ ràng (explicit instruction), hay ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ (L1 interference).

Theo Krashen, 1982 cho rằng người học cú thể tự động lĩnh hội cỏc điểm ngữ phỏp qua nguồn ngụn ngữ cú thể hiểu được (comprehensible input). Khi hiểu nguồn ngụn ngữ này người học cú thể tiến hành liờn hệ giữa ngữ phỏp và nghĩa, sự liờn hệ này rất cần thiết để quỏ trỡnh lĩnh hội ngụn ngữ xảy ra (Lee & VanPatten, 1995). Cũng tự nhiờn như quỏ trỡnh lĩnh hội L1, người học L2, qua nguồn ngụn ngữ được tiếp xỳc, tự điều chỉnh, suy luận quy tắc và tự học. Người học tự hỡnh thành cỏc quy tắc trong đầu. Quỏ trỡnh khỏi quỏt hoỏ (overgeralisation), đơn giản hoỏ (simplification) cỏc quy tắc về cỏch sử dụng ngụn ngữ hoặc chuyển từ L1. Núi cỏch khỏc, người học hỡnh thành một ngụn ngữ trung gian trong đầu (interlanguage) (Gass & Selinker,1994). Theo những tỏc giả này, qua quỏ trỡnh học, ngụn ngữ trung gian này cú thể được thay đổi, bổ sung hay bỏ đi. Vỡ thế, việc luụn giải thớch và phõn tớch cỏc quy

tắc ngữ phỏp, từ vựng, ngữ õm và luyện dịch khụng phải là cỏch tối ưu để giỳp người học lĩnh hội ngụn ngữ.

Nguồn ngụn ngữ cú thể hiểu được của Krashen là điều kiện cần thiết để người học lĩnh hội ngụn ngữ. Nú là một trong những cơ sở quan trọng để phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp ra đời. Theo phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp, lỗi ngữ phỏp mắc phải vẫn cho thấy quỏ trỡnh học đang xảy ra và giao tiếp đang được thực hiện hơn là học vẹt cỏc điểm ngụn ngữ đó nhớ trong đầu (Savignon, 1997). Điều này nhấn mạnh việc người dạy nờn phản hồi bằng cỏch hiểu thụng điệp, hay nghĩa của người học đang truyền đạt (Brow, 2001).Vỡ thế phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp chủ trương tạo cơ hội để người học dựng ngụn ngữ qua giao tiếp để quỏ trỡnh thương lượng ngữ nghĩa (negotiation of meaning) xảy ra. Qua giao tiếp, người tham gia đối thoại

(interlocutors) phải làm cho người khỏc hiểu những gỡ mỡnh muốn núi qua cỏc cõu hỏi làm rừ nghĩa (clarification requests), kiểm tra xem người đối diện cú hiểu khụng (confirmation checks), và cỏc điều chỉnh khỏc qua giao tiếp

(interactional modifications). Khi người cựng hội thoại ngụ ý cỏch dựng ngụn ngữ sai mà khụng cần phải chỉ ra lỗi một cỏch rừ ràng, người học tự chỳ ý đến cỏc vấn đề giao tiếp (communicative problems). Vỡ thế sẽ tư duy và xử lớ thụng tin về ngụn ngữ nhiều hơn (Swain & Lapkin, 1995).

“Bản chất của những điều chỉnh ngụn ngữ qua giao tiếp như là những cụng cụ lụi kộo sự chỳ ý rất hữu ớch để quỏ trỡnh lĩnh hội ngụn ngữ xảy ra”

(Schmidt, 2001). Điều này giải thớch tại sao việc dạy theo phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp nhấn mạnh vào việc tạo cơ hội để người học sử dụng ngụn ngữ để diễn đạt nghĩa hơn là luyện cỏch sử dụng ngụn ngữ đỳng. Người học hay người tham gia giao tiếp cần phải được phõn vai chẳng hạn như người nào cú thụng tin và người nào cần thụng tin. Dạng giao tiếp hai chiều này sẽ làm tăng khả năng sử dụng từ vựng và cấu trỳc của người học. “Cấu trỳc ngữ phỏp

tồn tại để diễn đạt ngữ nghĩa” (Nunan, 1998). Đõy là cơ sở để phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp cú xu hướng khụng dạy cỏc cấu trỳc hay từ vựng tỏch biệt, mà là khuyến khớch người học dựng những dạng ngụn ngữ thớch hợp, tuỳ theo ngữ cảnh để diễn đạt chủ đớch của người núi. Theo Artigal (1992), ngụn ngữ được lĩnh hội bằng cỏch được sử dụng. Người học cú thể học được ngụn ngữ thực sự (real language) bằng cỏch dựng nú trong cỏc ngữ cảnh giao tiếp xó hội (social contexts). Vỡ thế, việc tạo cơ hội để người học dựng ngụn ngữ qua ngữ cảnh rất được nhấn mạnh trong phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp. Quan trọng là người học được đặt vào những tỡnh huống thật mà họ phải sử dụng ngụn ngữ để giao tiếp. Một cấu trỳc ngụn ngữ cú thể diễn đạt nhiều nghĩa khỏc nhau, và ngược lại, cựng một ý định cú thể được diễn đạt bằng nhiều cấu trỳc khỏc nhau, tất cả đều phụ thuộc vào ngữ cảnh (Wardaugh, 1998). Và thực tế cho thấy rằng người học được dạy theo phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp sử dụng ngụn ngữ đang học tốt hơn.

Cơ hội để giao tiếp và sử dụng ngụn ngữ qua ngữ cảnh là rất quan trọng để dẫn đến nguồn ngụn ngữ cú thể hiểu được, điều kiện cần thiết để quỏ trỡnh lĩnh hội ngụn ngữ xảy ra. Tuy nhiờn, theo Lightbrown & Spada (1993), một số lỗi đó khụng thể được nhận ra và sửa chữa từ nguồn ngụn ngữ cú thể hiểu được qua giao tiếp được đề cập ở trờn. Do vậy, việc dạy hay giải thớch một số lỗi sai cho người học thỉnh thoảng vẫn rất cần thiết (Schmidt, 2001). Cụ thể là một số điểm ngữ phỏp, đặc biệt là cấu trỳc, cỳ phỏp hay từ vựng ớt được sử dụng trong văn núi và một số õm tương phản (contrastive sounds) giữa L1 và L2 cần phải được làm nổi bật để giỳp người học chỳ ý nhiều hơn để học cú hiệu quả hơn. Vỡ thế mà phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp rất cú cơ sở khi khụng phủ nhận vai trũ dạy ngữ phỏp, mặc dầu nú khụng phải là trọng tõm.

Khi nguyờn lý bao trựm trong phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp , đú là ngụn ngữ dựng để giao tiếp được ỏp dụng, rừ ràng người dạy trở thành

người tạo điều kiện để người học sử dụng ngụn ngữ (facilitator), chứ khụng cũn đúng vai trũ trung tõm là những chuyờn gia (expert) truyền đạt kiến thức

(Savignon,1997). Để dạy theo phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp thành cụng, người dạy phải lấy người học làm trung tõm vỡ mức độ lĩnh hội ngụn ngữ của mỗi người mỗi khỏc. Khụng những thế tốc độ học cũn khỏc biệt tuỳ người học. Ngoài ra cũn cú cỏc yếu tố như thỏi độ, nhu cầu và động lực học cũng ảnh hưởng đến kết quả học. Nếu người học cú thỏi độ tớch cực, người học sẽ tự tỡm đọc nhiều hơn, những người cú động lực học cũng sẽ thành cụng hơn. Trờn cơ sở đú, theo phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp, người học sử dụng ngụn ngữ phải được tiến hành thụng qua nhiều hoạt động đa dạng và phong phỳ để đỏp ứng nhu cầu và động cơ của chớnh bản thõn người học.

Phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp chỳ trọng đến nghĩa được truyền đạt hơn là ngữ phỏp ngụn ngữ. Ngoài ra phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp cũn lấy người học làm trung tõm, chỳ trọng đến nhu cầu, động cơ học tập và cỏc chiến thuật học của người học.

Phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp là dạy giao tiếp như thế nào bằng ngoại ngữ.

Phương phỏp dạy giao tiếp được dựa trờn quan điểm cho rằng ngụn ngữ được dựng để giao tiếp. Mục đớch của nú là nhằm phỏt triển năng lực giao tiếp của người học, đú là những năng lực liờn quan đến kiến thức của người học về giao tiếp cỏi gỡ, giao tiếp như thế nào, với ai, ở đõu, khi nào.

Khi tiếp thụ một ngụn ngữ khụng chỉ học cỏch kết hợp và hiểu cỏc cõu núi đỳng như thế nào như là đơn vị ngụn ngữ tỏch biệt xuất hiện rời rạc, mà phải tỡm hiểu xem cõu núi ấy được sử dụng phự hợp như thế nào để đạt được mục đớch giao tiếp (Widdowson,1978,tr2).

Phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp cú nguồn gốc từ những luận điểm của ngụn ngữ học xó hội. Nú được dựa chủ yếu vào lớ thuyết giao tiếp của nhà nhõn chủng ngụn ngữ học Dell Hymes (1971) và lý thuyết ngụn ngữ của nhà

ngụn ngữ học người Anh nổi tiếng Micheal Halliday (1978). Đặc điểm chớnh của phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp cú thể được túm tắt như sau:

*Phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp quan tõm nhiều đến năng lực giao tiếp (độ lưu loỏt)

*Phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp phản bỏc việc học cỏc quy tắc ngữ phỏp, cỏc ý nghĩa đơn lẻ của từ, của cõu. Nú đề xuất việc học những thành phần này của ngụn ngữ thụng qua giao tiếp, thụng qua sử dụng thực tế trong giao tiếp.

*Phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp nhấn mạnh vào tớnh “phự hợp” hơn là “tớnh đỳng đắn” của ngụn ngữ, nghĩa là, nú đặt trọng tõm vào độ lưu loỏt hơn là độ chớnh xỏc. Cỏc hoạt động trong lớp học chủ yếu do người học tiến hành điều khiển. Giỏo viờn hoạt động trong lớp học như là người tổ chức, người quan sỏt, đụi khi đúng vai như là thành viờn và là người tư vấn. Người học được khuyến khớch giao tiếp và tương tỏc càng nhiều càng tốt và những lỗi họ mắc phải thường được bỏ qua trừ khi chỳng phỏ vỡ giao tiếp.

* Dạy giao tiếp thụng qua ngụn ngữ nghĩa là, nú được xem như là một cụng cụ xó hội mà người núi/viết sử dụng để trao đổi ý nghĩa.

* Cỏc hoạt động trong lớp học phải được sắp xếp theo cỏc tỡnh huống giao tiếp thực và tài liệu giảng dạy phải cú tớnh đớch thực, khụng cần phải sửa đổi điều chỉnh và chương trỡnh phải được thiết kế theo cỏc chức năng ngụn ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy trỡnh giảng dạy của đường hướng giao tiếp: người học giao tiếp với nhau bằng ngữ liệu đó học; người dạy chỉ giảng giải cỏc điểm giảng dạy nào tỏ ra cần thiết; người học được yờu cầu luyện tập nếu thấy cần thiết.

Một số điểm mạnh của đường hướng dạy giao tiếp:

+Đưa những kiến thức ngụn ngữ học xó hội vào quỏ trỡnh giảng dạy ngoại ngữ, do đú làm cho quỏ trỡnh dạy học cú tớnh giao tiếp và thực tế hơn

+Thay thế được những bài tập buồn tẻ, mỏy múc và đơn điệu bằng cỏc hoạt động giao tiếp gõy hứng khởi và thỳ vị, do vậy nú đặt trọng tõm vào người học nhiều hơn.

+Người dạy theo phương phỏp dạy giao tiếp cú thể giới thiệu cho người học những tư liệu thực tế hơn như đi mua sắm, gọi điện thoại, hỏi đường.... Người học được tiếp cận với cỏc cỏch diễn đạt mang đậm nột văn hoỏ.

Bờn cạnh những điểm mạnh như vậy thỡ phương phỏp dạy theo hướng giao tiếp cũng cú điểm yếu đú là: phương phỏp này khụng hợp cho những người mới học. Phương phỏp này thường dựa vào nội dung giảng dạy khụng phõn biệt về độ khú dễ về ngụn ngữ. Tất cả cỏc mẫu thức ngữ phỏp dựng để thể hiện một chức năng hay một ý niệm đều được thể hiện cựng một lỳc. Kết quả là cỏc mẫu thức ngữ phỏp và cỏc quy tắc của nú nhiều đến mức mà người học thường bị lẫn lộn, khụng biết học cỏi gỡ và bỏ cỏi gỡ. Điều này dường như đi ngược lại với nguyờn tắc giỏo dục, đú là nguyờn tắc đi từ dễ đến khú.

Trong phương phỏp dạy giao tiếp thỡ người học giao tiếp với nhau bằng ngữ liệu đó được học, người dạy chỉ trỡnh bày hoặc giảng giải cỏc điểm nào tỏ ra cần thiết, và người học được yờu cầu luyện tập nếu thấy cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 69)