Đặc trưngcủa so sỏnh động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 42)

1. Khỏi niệm và đặc trưng về ý nghĩa so sỏnh động

1.2.Đặc trưngcủa so sỏnh động

ý nghĩa so sỏnh động cú những nột khu biệt riờng. Nếu sự phỏt triển đặc trưng của một trong những thành tố so sỏnh khụng chỉ ra thỡ khụng thể núi đến phộp so sỏnh động. So sỏnh động được đặc trưng ở chỗ: nú bao hàm khụng phải một hành động được so sỏnh mà là một vài hành động (ớt nhất cũng phải là hai hành động) được biến đổi theo thời gian, nghĩa là cỏc đặc trưng giữa chỳng được so sỏnh trong sự phỏt triển. Như vậy, đú chớnh là phộp so sỏnh động .

Vớ dụ:

- Ngước lờn tượng Bỏc, dường như ai cũng thấy Người hiền từ nhỡn khắp lượt con chỏu, nhỡn khắp nhõn gian và hài lũng thấy dõn ta ngày càng

ấm no, hạnh phỳc, nước ta ngày càng đổi mớiphỏt triển. (Bỏo ND – tr7) - Từ chiến tranh đặc biệt chuyển sang chiến tranh cục bộ, Mỹ càng

thua đau, quõn dõn miền Nam càng thắng lớn. (VMN – tr5)

Cỏc cặp từ: “ngày càng...ngày càng”, “càng...càng” biểu thị đặc trưng của đối tượng được biến đổi theo thời gian.

Kết quả của phộp so sỏnh động khụng chỉ cú hành động được so sỏnh mà cũn cú những đặc trưng của cỏc thành tố so sỏnh cũng được hỡnh thành. Như vậy, đặc trưng được thay đổi theo hướng hoặc là tăng lờn hoặc là giảm xuống. Sự thay đổi mức độ là thụng số so sỏnh động. Chớnh vỡ thế chỉ những đặc trưng cú khả năng biến đổi động mới cú thể bao hàm một cỏch tự nhiờn trong phộp so sỏnh này.

Vớ dụ:

- Đó làm thỡ thế nào cũng cú sai, làm càng sai nhiều thỡ khả năng sai phạmcàngnhiều. (Bỏo LĐ - tr6, 20/2/2002)

Đặc trưng hành động ở vớ dụ trờn được thay đổi theo hướng tăng lờn. -Nhưng nắng càng bớt rực rỡ bao nhiờu thỡ Hậu càng buồn rầu bấy K1 P1 K2 P2

nhiờu. (NTV – tr25)

P1 chỉ mức độ đặc trưng của hiện tượng thiờn nhiờn cũn P2 chỉ mức độ tõm trạng của con người. Mức độ đặc trưng của đối tượng K1 giảm xuống kộo theo mức độ đặc trưng của K2 cũng giảm xuống. Vậy đặc trưng của hai đối

tượng trờn thay đổi theo hướng giảm xuống được thể hiện ở cỏc từ: “bớt”, “buồn rầu”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 42)