3. cỏc phương tiện biểu thị ý nghĩa so sỏnh tĩnh
4.2. Mụ hỡnh so sỏnh tĩnh biểu thị ý nghĩa khỏc biệt
4.2.1.Mụ hỡnh 1
Đối tượng so sỏnh : K1, K2
Thụng số so sỏnh : Đặc trưng P1, P2 Kết quả so sỏnh : Khỏc nhau
Vớ dụ:
Một người thỡ đầy tỳi cũn người kia thỡ khụng cú một xu (TNCL-9TGN, tr41) Trong những cõu ghộp cú kết từ quan hệ so sỏnh, phỏt ngụn trờn cú đặc trưng tương tự như cõu ghộp cú kết từ mang ý nghĩa đối lập. Nhiều khi thành phần K1-P1 cú nội dung đối lập nhau.
ở vớ dụ trờn chỳng ta cú thể thay thế liờn từ đối chiếu “cũn” bằng liờn từ đối lập “nhưng”.
Một người thỡ đầy tỳi cũn người kia thỡ khụng cú một xu
Một người thỡ đầy tỳi nhưng người kia thỡ khụng cú một xu
Tớnh chất đối chiếu đối lập cú thể gặp trong cỏc văn bản giao tiếp. Sự đối lập giữa P1 và P2 cú thể được biểu hiện bằng từ phủ định “khụng”
(1)Những ngư phủ đó mệt bó nhưng họ vẫn khụng bỏ cỏ, giặt lưới, rửa thuyền (MĐTY – tr71)
(2)Là một chớnh trị viờn tiểu đoàn từ đầu khỏng chiến chống Phỏp, Thỏi Văn năm nay đó ngoài bốn mươi, túc đó cú chen sợi bạc nhưng trụng dỏng vẻ bề ngoài và đụi mắt khụng cú vẻ già (DCNL – tr86)
Việc sử dụng phộp đối chiếu đối lập cú thể được biểu thị bằng những đơn vị từ vựng trỏi nghĩa.
Vớ dụ:
(1) Những ngư phủ đó mệt bó nhưng họ vẫn hối hả nhặt cỏ, giặt lưới, rửa thuyền (MĐTY – tr71)
(2) Là một chớnh trị viờn tiểu đoàn từ đầu khỏng chiến chống Phỏp, Thỏi Văn năm nay đó ngoài bốn mươi, túc đó cú chen sợi bạc nhưng trụng dỏng vẻ bề ngoài và đụi mắt vẫn cũn trẻ (DCNL – tr86)
4.2.2.Mụ hỡnh 2
Đối tượng so sỏnh : K1, K2f Thụng số so sỏnh : Đặc trưng P1 Kết quả so sỏnh : Khỏc nhau
Việc giảm bớt mức độ giới hạn giao tiếp của một trong những thành tố được tổ hợp để so sỏnh. K1 là đối tượng, K2 là nền (phụng)
Vớ dụ:
Hàn ớt nổi núng như Tiếu. (ĐMB – tr43) K1 P1 K2(f)
Trưởng ban tổ chức tỉnh uỷ cũng trạc tuổi như Thành cú vẻ bệ vệ hơn K1
nhưng lại khụng linh hoạt và sắc sảo như Thành. (KTCB – tr118) P1 K2(f)
Trong nhiều trường hợp K2(f) được sử dụng như một đơn vị lớn hơn từ.
Vớ dụ:
Tinh thần yờu nước của giai cấp phong kiến và giai cấp tư sản khỏc hẳn với nhõn dõn lao động. (LKGCHCT – T1 – tr13) K2(f) 4.2.3.Mụ hỡnh 3 Đối tượng so sỏnh : K1, K2 Thụng số so sỏnh : Mức độ đặc trưng P1, P2 Kết quả so sỏnh : Khỏc nhau
Những phỏt ngụn như mụ hỡnh trờn thể hiện tớnh chất đối lập giữa K1 và K2. Nhưng tớnh chất đối lập khụng gay gắt, vỡ thế trong những trường hợp này cú thể coi như sự khỏc biệt với những mức độ nhất định.
Vớ dụ:
Những tàu non vàng búng như phỏt sỏng cũn những tàu già thỡ xanh K1 P1 K2
đặc mà vẫn búng bẩy. (BCTS – tr181) P2
Mức độ đặc trưng của K1 được thể hiện bằng từ “búng” (vàng búng) cũn mức độ đặc trưng của K2 được thể hiện bằng từ “đặc” (xanh đặc)
Trong giao tiếp phẩm chất đặc trưng thường được biểu thị bằng cỏc tớnh từ hay động từ trạng thỏi mức độ cú thể được phản ỏnh bằng những tổ hợp kiểu như: “đó thấm gỡ so với”, “đó thấm vào đõu”
Vớ dụ:
Những học sinh giỏi ở nụng thụn đó thấm gỡ so với học sinh ở Hà Nội.
4.2.4.Mụ hỡnh 4
Đối tượng so sỏnh : K1, K2(f)
Kết quả so sỏnh : Khỏc nhau
Trong những trường hợp này, sự so sỏnh thường là so sỏnh hơn kộm. Vớ dụ:
- Cỏi chết ngày nay cú nghĩa hơn so với cỏi chết trước kia nhiều lắm. K1 P1 K2(f)
(HĐ - tr87)
- Trẻ em bõy giờ tinh hơn ta nhiều. (TNCL – tr198) K1 P1 K2(f)
Mức độ đặc trưng được thể hiện qua cỏc từ: lắm, nhiều, rất....
Khi đối tượng được đồng nhất nghĩa là K1 và K2 cựng một đối tượng thỡ sự so sỏnh cú thể chỉ mức độ đặc trưng so sỏnh theo thời gian như: ngày này, trước kia, bõy giờ, giờ đõy, xưa kia....
Vớ dụ:
Giờ đõy tụi nằm trờn giường nệm nhưng xưa kia cú bao thỏng ngày rũng ró tụi khụng hề được đặt lưng nằm ngủ trờn mặt phẳng, dự chỉ là mặt đất. (GMGBBY – tr41)
Khi hai đối tượng được so sỏnh thỡ phẩm chất đặc trưng được so sỏnh cú thể khụng thể hiện một cỏch đầy đủ mà như một phẩm chất đặc trưng cú tớnh chất chung chung như:
Dọc hai bờn bờ là cả một rừng người với đủ màu sắc, bụng hoa sặc sỡ của cỏc loại quần ỏo, khăn nún...trụng chẳng khỏc một rừng hoa là mấy. (BCTS – tr106)
Trong phộp so sỏnh biểu thị ý nghĩa khỏc biệt khụng chỉ dựa vào những từ “khỏc”, “khỏc nhau” để so sỏnh mà trong giao tiếp cũn phải hiểu nghĩa của cỏc phỏt ngụn đú. Cỏc phỏt ngụn mang ý nghĩa khỏc nhau cũn sử dụng: