K1 khụng thay đổi, K2 thay đổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 47)

1. Khỏi niệm và đặc trưng về ý nghĩa so sỏnh động

2.2. K1 khụng thay đổi, K2 thay đổi

(2) Đụi mắt chỳ bộ vẫn đăm đăm nhỡn đống lửa cũn nột mặt trở nờn trang nghiờm (CDNHX – tr13)

K1: Đụi mắt chỳ bộ K2: Nột mặt

P1: Vẫn đăm đăm nhỡn đống lửa P2: Càng trở nờn trang nghiờm

ở vớ dụ 2 “vẫn đăm đăm nhỡn đống lửa” cú nghĩa là cỏi nhỡn cú sự tập trung chỳ ý hay suy nghĩ rất cao, hướng về đống lửa, cỏi nhỡn biểu thị sự tiếp tục như trước. Do vậy đặc trưng K1 khụng thay đổi.

“Nột mặt càng trở nờn trang nghiờm”, “càng” biểu thị mức độ tăng của đối tượng. “Trở nờn” chỉ đặc trưng phẩm chất, hành động, chuyển sang trạng thỏi khỏc. Như vậy đặc trưng K2 thay đổi.

Vậy mụ hỡnh là:

K1P1[0], K2P2[T]

K1 khụng thay đổi, K2 thay đổi theo hướng hoặc tăng lờn hoặc giảm xuống  K1 khụng thay đổi, K2 thay đổi theo hướng tăng lờn

Vớ dụ:

Ngoài trời nắng vẫn chúi chang, cũn trong hang đó mỏt hơn (TĐTVV – tr72) K1: trời

K2: hang

P1: nắng vẫn chúi chang P2: đó mỏt hơn

K1 do từ “vẫn” chi phối nờn đặc trưng của K1 khụng thay đổi, cũn K2 do từ “hơn” xuất hiện nờn K2 thay đổi

Vậy mụ hỡnh là:

K1P1[0], K2P2[T]

K1 khụng thay đổi, K2 bị thay đổi theo hướng giảm xuống

Vớ dụ:

Chỳng tụi vẫn trẻ, cũn cha mẹ chỳng tụi thỡ già đi, gầy guộc đi vỡ buồn nhớ (DSBC – tr118)

K2: cha mẹ chỳng tụi P1: vẫn trẻ

P2: già đi, gầy guộc đi vỡ buồn nhớ

Vỡ cú từ “vẫn” xuất hiện ở K1 nờn K1 khụng thay đổi và ở K2 cú từ “đi” biểu thị ý nghĩa giảm thiểu nờn K1 mang đặc trưng giảm xuống. Vậy mụ hỡnh là:

K1P1[0], K2P2[T]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)