1. Khỏi niệm và đặc trưng về ý nghĩa so sỏnh động
1.2.3. Khả năng biểu thị đặc trưng tăng hay giảm của phộp so sỏnh động
Về khả năng biểu thị đặc trưng tăng hay giảm của phộp so sỏnh động là một vấn đề rất đỏng quan tõm. Đõy là một đặc trưng đặc biệt biểu thị ý nghĩa so sỏnh động. Cỏc phương tiện biểu thị đặc trưng giảm thiểu trong tiếng Việt được đặt vào vị trớ hết sức riờng biệt. Vỡ vậy, cần phải khảo sỏt đơn vị này về phương diện đặc trưng của nú. Cần phải núi rằng đặc trưng giảm thiểu cú thể mang ý nghĩa nhờ vào cỏc động từ kiểu như trở nờn, trở thành kết hợp với cỏc từ: “ớt ... hơn”, “ đỡ...hơn”, “đi”.
Vớ dụ:
- Từ khi nhập hai tổ làm một, họ trở nờn ớt cú ý thức hơn. (TNCL – tr225) - Cú tiếng núi chững chạc của Thịnh, cụng việc trở nờn đỡ phức tạp
hơn. (ĐMB – tr75)
Bờn cạnh đặc trưng giảm thiểu cũn cú đặc trưng tăng trưởng. Đặc trưng tăng trưởng này cũng cú những khả năng biểu thị dựa trờn cỏc động từ: “trở nờn” kết hợp với cỏc thành tố biểu thị sự tăng trưởng: hơn, ra
Vớ dụ:
Giú trở nờn rụt rố hơn, nồng nàn và bỡ ngỡ, giú mang theo mựi thơm của lỳa chớn, mựi trỏi cõy lẫn mựi khúi bếp của những hàng xúm làng bờn sụng. (ALTCB – tr131)
2. So sỏnh động gồm cú hai đối tượng 2.1. K1 thay đổi, K2 khụng thay đổi
Vớ dụ:
(1).Chẳng bao lõu đó đến ngày nộp sớnh lễ, bà mẹ ngày càng gầy đi vỡ lo lắng cũn thằng con vẫnngày ngày đi chăn dờ chẳng tỏ ý lo lắng gỡ cả. (SD)
K2: Thằng con
P1: ngày càng gầy đi vỡ lo lắng
P2: Vẫn ngày ngày đi chăn dờ chẳng tỏ ý lo lắng gỡ cả
Trong vớ dụ trờn, đặc trưng K1 và K2 khỏc nhau. Đặc trưng của K1 thay đổi cũn đặc trưng của K2 khụng thay đổi. Sở dĩ K1 thay đổi là nhờ vào tổ hợp “ngày càng” và từ “di”. Tổ hợp “ngày càng” biểu thị mức độ tăng theo thời gian cũn từ “đi” biểu thị kết quả một quỏ trỡnh giảm (gầy đi). Cũn K2 khụng thay đổi là do từ “vẫn”, “ngày ngày” chi phối. Từ “vẫn” biểu thị sự tiếp tục tiếp diễn như trước chứ khụng cú gỡ thay đổi vào thời điểm núi đến một hành động, một trạng thỏi, tớnh chất nào đú. Từ “ngày ngày” chỉ ngày này sang ngày khỏc ngày nào cũng thế tức là núi về hành động lặp đi lặp lại theo thời gian. Ngoài ra liờn từ “cũn” thể hiện sự đối lập giữa hai đối tượng. Nhờ từ “cũn” mà ta biết được K1 và K2 cú sự khỏc biệt. Vậy mụ hỡnh là:
K1P1[T], K2P2[0]
K1 cú thể thay đổi theo hướng hoặc tăng lờn hoặc giảm xuống K1 thay đổi theo hướng tăng lờn , K2 khụng thay đổi
Vớ dụ:
Chiến tranh càng lỳc càng tàn phỏ Chõu Âu bao nhiờu thỡ bờn ỏ - Đụng rừ ràng là bờn Đụng Dương này vẫn dễ làm ăn. (CBĐĐ - tr187)
Đối tượng K1 khụng phải là „chiến tranh” mà “Chõu Âu” mới là K1. Do đú cõu trờn ta cú thể cấu trỳc lại:
Bờn Chõu Âu chiến tranh càng tàn phỏ bao nhiờu thỡ bờn ỏ - Đụng rừ ràng là bờn Đụng Dương vẫn dễ làm ăn.
K2: Bờn Đụng Dương
P1: Chiến tranh càng tàn phỏ P2: Vẫn dễ làm ăn
Đặc trưng của K1 thay đổi theo hướng tăng lờn được biểu thị qua từ “càng”. Cũn đặc trưng của K2 khụng thay đổi do từ “vẫn” chi phối.
Vậy mụ hỡnh là:
K1P1[T] , K2P2[0]
K1 thay đổi theo hướng giảm xuống, K2 khụng thay đổi Vớ dụ:
ngoài trời đỡ nắng hơn, cũn trong hang vẫn lạnh (TĐTVV – tr172) K1: Ngoài trời
K2: Trong hang P1: đỡ nắng P2: vẫn lạnh
“Đỡ” biểu thị ý nghĩa giảm xuống, “vẫn” biểu thị ý nghĩa khụng thay đổi, vậy mụ hỡnh là:
K1P1[T] , K2P2[0]
2.2. K1 khụng thay đổi, K2 thay đổi
(2) Đụi mắt chỳ bộ vẫn đăm đăm nhỡn đống lửa cũn nột mặt trở nờn trang nghiờm (CDNHX – tr13)
K1: Đụi mắt chỳ bộ K2: Nột mặt
P1: Vẫn đăm đăm nhỡn đống lửa P2: Càng trở nờn trang nghiờm
ở vớ dụ 2 “vẫn đăm đăm nhỡn đống lửa” cú nghĩa là cỏi nhỡn cú sự tập trung chỳ ý hay suy nghĩ rất cao, hướng về đống lửa, cỏi nhỡn biểu thị sự tiếp tục như trước. Do vậy đặc trưng K1 khụng thay đổi.
“Nột mặt càng trở nờn trang nghiờm”, “càng” biểu thị mức độ tăng của đối tượng. “Trở nờn” chỉ đặc trưng phẩm chất, hành động, chuyển sang trạng thỏi khỏc. Như vậy đặc trưng K2 thay đổi.
Vậy mụ hỡnh là:
K1P1[0], K2P2[T]
K1 khụng thay đổi, K2 thay đổi theo hướng hoặc tăng lờn hoặc giảm xuống K1 khụng thay đổi, K2 thay đổi theo hướng tăng lờn
Vớ dụ:
Ngoài trời nắng vẫn chúi chang, cũn trong hang đó mỏt hơn (TĐTVV – tr72) K1: trời
K2: hang
P1: nắng vẫn chúi chang P2: đó mỏt hơn
K1 do từ “vẫn” chi phối nờn đặc trưng của K1 khụng thay đổi, cũn K2 do từ “hơn” xuất hiện nờn K2 thay đổi
Vậy mụ hỡnh là:
K1P1[0], K2P2[T]
K1 khụng thay đổi, K2 bị thay đổi theo hướng giảm xuống
Vớ dụ:
Chỳng tụi vẫn trẻ, cũn cha mẹ chỳng tụi thỡ già đi, gầy guộc đi vỡ buồn nhớ (DSBC – tr118)
K2: cha mẹ chỳng tụi P1: vẫn trẻ
P2: già đi, gầy guộc đi vỡ buồn nhớ
Vỡ cú từ “vẫn” xuất hiện ở K1 nờn K1 khụng thay đổi và ở K2 cú từ “đi” biểu thị ý nghĩa giảm thiểu nờn K1 mang đặc trưng giảm xuống. Vậy mụ hỡnh là:
K1P1[0], K2P2[T]
2.3. K1 và K2 thay đổi, sự thay đổi mang đặc trưng cõn xứng
Kết quả của mụ hỡnh này là khẳng định sự thay đổi mang đặc trưng cõn xứng. Sự hiện diện của tớnh cõn xứng trong cỏc đặc trưng được thay đổi chịu sự chi phối lựa chọn cỏc từ hoặc cỏc tổ hợp từ.
Vớ dụ:
Mặt trời càng lờn cao, những khối nỳi, những bói cỏt và tầng khụng
càng như bốc thành lửa, thành khúi hết (KĐCRĐ -tr393) K1: Mặt trời
K2: Những khối nỳi, những bói cỏt và tầng khụng. P1: Càng lờn cao
P2: Càng như bốc thành lửa, thành khúi
“Càng” đứng trước động từ để chỉ mức độ đặc trưng phẩm chất hành động của đối tượng. Trong vớ dụ này mức độ đặc trưng của K1 và mức độ đặc trưng của K2 đều thay đổi.
K1P1[T] , K2P2[T]
a. K1 và K2 tăng lờn, sự thay đổi của chỳng được nờu ra một cỏch cõn xứng
(1)- Thế của ta ngày càng vững, sức của ta ngày càng mạnh (LKGTCHCT – tr7,T2) K1: thế của ta K2: sức của ta P1: ngày càng vững P2: ngày càng mạnh
Đặc trưng K1 tăng lờn và đặc trưng K2 cũng tăng lờn được thể hiện qua từ “ngày càng”. “Ngày càng” là sự thay đổi đặc trưng được nờu ra một cỏch cõn xứng
(2)-Trọng ngồi dạy. Anh thấy mỡnh khoẻ hơn lờn, trở về với sự sống, lũng anh càng tràn ngập tỡnh yờu cuộc sống này (MMH – tr88)
Đặc trưng của K1 là “khoẻ” nhưng để chỉ mức độ tăng trưởng người ta dựng từ “hơn lờn”. Cũn đặc trưng K2 cũng thay đổi theo hướng tăng lờn được biểu thị ở từ “càng”.
Từ đú cú mụ hỡnh saui:
[K1P1] , [K2P2]
Dạng so sỏnh theo kiểu mụ hỡnh này thường xuất hiện trong cỏc văn bản cũng như trong giao tiếp. Chớnh vỡ vậy, cần phải phõn tớch kỹ loại mụ hỡnh này. Việc miờu tả khả năng biểu thị của ý nghĩa so sỏnh động cần phải đưa ra một số ký hiệu với những thành tố sau:
- P1, P2: đặc trưng phẩm chất, P1 và P2 là những động từ kiểu “yếu đi”, giảm đi”
- đ: cú nghĩa là những thành tố nào đú cần thiết phải được biểu thị bằng động từ mang nội dung nờu ra “tớnh động” của cả quỏ trỡnh
- P1đ, P2đ: đặc trưng được biểu thị bằng những từ biểu thị sự thay đổi. - Xp1, Xp2: những động từ kiểu “trở nờn”, trở thành”, “tỏ ra”
Đặc trưng P1 và P2 cú chỉ số khụng thống nhất với đối tượng K1 và K2. Hai đặc trưng của K1 và K2 đều biểu thị sự tăng trưởng.
Sau đõy là một số dạng mụ hỡnh: Vớ dụ:
(1)-Chớn giờ tối, đường phố càng trở nờn đụng hơn và ỏnh điện trở nờn nồng nàn hơn (ĐBTHX – tr9) K1: đường phố K2: ỏnh điện Xp1đ, Xp2đ: càng trở nờn P1: đụng P2: nồng nàn Mụ hỡnh: K1 càng Xp1đP1 hơn, K2 càng Xp1đP2 hơn
(2)-Thấy uy tớn của ụng trong đồng nghiệp và học sinh ngày càng cao hơn, hắn càng căm tức ụng hơn (MMH – tr69)
K1: uy tớn của ụng trong đồng nghiệp và học sinh K2: hắn
P1đ: ngày càng cao P2đ: ngày càng căm tức
Mụ hỡnh:
K1 ngày càng P1đ hơn, K2 ngày càng P2đ hơn
(3)-Khỏc hẳn với con cho càng lỳc càng trở nờn vui vẻ vụ tư, người đàn ụng càng lỳc càng trở nờn bần thần (GDĐCC – tr166)
K1: con chú
Xpđ1, Xpđ2: càng lỳc càng trở nờn P1: vui vẻ, vơt
P2: bần thần Mụ hỡnh:
K1 càng lỳc càng Xp1
(4)-Con cỏ mỗi ngày một hiếm hoi và con người mỗi ngày một tinh khụn (GDĐCC – tr166)
K1: con cỏ K2: con người
P1đ: mỗi ngày một hiếm hoi P2đ: mỗi ngày một tinh khụi
Mụ hỡnh:
K1 mỗi ngày một P1đ và K2 mỗi ngày một P
b.K1 và K2 giảm xuống, sự thay đổi của chỳng được nờu ra một cỏch cõn xứng.
Vớ dụ:
Trưa rồi chiều, người đàn ụng càng mệt thỡ đầu úc càng nhức nhối (CBĐĐ – tr323)
K1: người đàn ụng K2:đầu úc
P1: càng mệt
P2: càng nhức nhối
“Càng mệt”, “càng nhức nhối” đều mang ý nghĩa giảm. Sự thay đổi đặc trưngcủa K1 và K2 mang tớnh cõn xứng
[K1P1] , [K2P2]
c.K1 tăng lờn, K2 giảm xuống, sự thay đổi của chỳng được nờu ra một cỏch cõn xứng
Vớ dụ:
Con gỏi càng lớn thỡ cỏc khoản chi dựng của ụng cũng phải co hẹp lại (NĐT – tr37)
K1: con gỏi
K2: cỏc khoản chi dựng của ụng P1: càng lớn
P2: càng phải co hẹp
“Càng lớn” chỉ sự thay đổi theo hướng tăng lờn cũn “càng phải co hẹp” chỉ sự thay đổi theo chiều hướng giảm xuống. Từ đú cú mụ hỡnh:
[K1P1] , [K2P2]
d.K1 giảm, K2 tăng lờn, sự thay đổi của cỏc đặc trưng xảy ra một cỏch cõn xứng
Vớ dụ:
Về sau cuộc sống càng khổ sở cựng tỳng, càng phải chạy vạy bũn nhặt từng đồng để uống rượu, lóo La lại càng chăm chỳt cỏc con, lại càng chiều ý vợ (CBĐĐ - tr21)
K1: cuộc sống K2: lóo Lang
P1: càng khổ sở tự tỳng, càng phải chạy vạy bũn nhặt từng đồng để uống rượu
Những từ “càng khổ sở”, “cựng tỳng”, “chạy vạy”, “bũn nhặt” mang ý nghĩa giảm thiểu nờn mức độ đặc trưng của K1 giảm xuống. Cũn những từ: “chăm chỳt”, “chiều” cú ý nghĩa mang tớnh tớch cực, điều đú cú ý nghĩa rằng mức độ đặc trưng của K1 tăng lờn. Do vậy, cú mụ hỡnh sau:
[K1P1] , [K2P2]
Vậy, sự thay đổi mang đặc trưng cõn xứng của phộp so sỏnh động được thể hiện qua cỏc cặp từ: “càng...càng”, “ngày càng....ngày càng”
Dạng phỏt ngụn này biểu thị so sỏnh động mà kết quả là khẳng định sự thay đổi mang đặc trưng cõn xứng. Sự hiện diện của tớnh cõn xứng trong cỏc đặc trưng được thay đổi chịu sự chi phối bởi cỏc liờn từ. Trong 4 dạng mụ hỡnh núi trờn thỡ dạng K1 và K2 tăng lờn, sự thay đổi của chỳng được nờu ra một cỏch cõn xứng thường xuất hiện nhiều trong cỏc văn bản cũng như trong giao tiếp. Tuy nhiờn, sự thay đổi đú cú thể xảy ra theo khuynh hướng ngược nhau cú nghĩa là đặc trưng K1 tăng, đặc trưng K2 giảm hoặc là đặc trưng K1 giảm, đặc trưng K2 tăng.
Túm lại:
1. Núi đến đặc trưng cú liờn quan đến phương diện “động” của phộp so sỏnh thỡ chỳng được nờu ra bằng sự mó hoỏ bởi cỏc từ hoặc cỏc tổ hợp từ. Việc sử dụng những động từ chỉ sự thay đổi biểu thị sự tăng/giảm với sự hỗ trợ của những động từ như: “trở nờn”, “trở thành” kết hợp với những từ kiểu: “lờn”, “xuống”, “đi”, “ra” được sử dụng như những kiểu đơn vị chuyờn dựng so sỏnh hơn – kộm.
Đứng ở đõy hồn như thoỏt khỏi cỏi biển huyờn nỏo của bao nhiờu phiền luỵ, vượt qua tất cả những phàm tục, tầm thường và trở nờn cao khiết, trang nhó thờm lờn. (MMH – tr57)
2. Đặc trưng cú khả năng chuyển đổi của hệ thống ngụn ngữ làm cho tỡnh hỡnh phức tạp hơn đối với việc biểu thị ý nghĩa so sỏnh động. Trong cỏc loại mụ hỡnh trờn đụi khi cú sự hạn chế về cỏc phương thức biểu thị sự giảm thiểu của cõu. Do đú, bản chất sự tăng trưởng luụn luụn được so sỏnh thành cặp với đặc trưng giảm thiểu của phẩm chất đặc trưng. Khả năng này cũng dẫn đến yờu cầu việc sử dụng cỏc liờn từ, nờu ra sự khỏc biệt mà khụng nờu ra sự giống nhau, cú nghĩa là liờn từ thường dựng trong những cấu trỳc này là:
cũn, nhưng, mà.
Vớ dụ:
(1)- Cú điều qua một đờm và nửa ngày những lý lẽ của anh càng trở nờn chớn chắn và sắc bộn, cũn mấy ý kiến của Doón càng thành ra cộc lốc và vụ lý. (ML – tr136)
(2)- Cỏi đứa ấy ngày càng nham hiểm hơn nhưng người chõn chớnh cũng ngày càng thụng minh hơn. (MMH – tr232)
3. Cú nhiều trường hợp phẩm chất đặc trưng chuyển thành sự đối lập của chớnh nú. Vớ dụ: trong giao tiếp người Việt thường núi: “đẹp hơn” hiếm khi núi “ớt xấu hơn”, hay khi biểu thị “ớt lười hơn” thỡ núi là “chăm chỉ hơn”. Từ đú, cú thể khẳng định rằng luụn luụn cú sự gắn bú chặt chẽ giữa những mặt đối lập được biểu thị bằng cỏc từ mang ý nghĩa đối lập. Trong phộp so sỏnh động, nếu chỉ giải thớch được những trường hợp cú ý nghĩa đặc trưng giảm thiểu và khụng vạch ra những trường hợp biểu thị phộp tăng trưởng của những đặc trưng đối lập thỡ những khả năng biểu thị sự thay đổi khụng thể giải quyết một cỏch triệt để được.
ở đõy khụng phải là việc xỏc định những thụng số, số lượng hiện thực trong quỏ trỡnh hỡnh thành những đặc trưng do kết quả của sự phỏt triển mà là xỏc định phẩm chất đặc trưng đối lập của đối tượng.
Vớ dụ:
Nú trở nờn ớt hư hơn (1) Nú trở nờn ngoan hơn (2)
Xột về cấu trỳc ngữ phỏp thỡ cõu (1) khụng sai, nhưng khi đọc lờn thỡ khụng phự hợp với cỏch núi của người Việt. Trong trường hợp này người ta thường núi theo vớ dụ (2). Do vậy, ở đõy “hư” đối lập với “ngoan”.
3. Phộp so sỏnh động chỉ xảy ra ở trong một đối tượng
Trong phộp so sỏnh động khụng phải bao giờ cũng cần cú hai đối tượng thỡ mới so sỏnh được mà đụi khi cú những phộp so sỏnh ở trong cựng một đối tượng (K1). Bởi vỡ khi đối tượng K1 đi với động từ cú tớnh chất biến đổi thỡ sẽ kộo theo đối tượng K1 thay đổi. Như vậy K1 khụng đứng yờn một chỗ mà luụn luụn ở vị trớ, trạng thỏi, tớnh chất thay đổi theo thời gian.
Phộp so sỏnh động chỉ xảy ra ở một đối tượng được xem xột ở chớnh bản thõn đối tượng đú cú sự biến đổi theo thời gian. Sự biến đổi này là do động từ chi phối dẫn đến sự thay đổi của chớnh đối tượng đú. Yếu tố phụ sau động từ phản ỏnh kết quả của sự biến đổi.
Những động từ thường biểu thị sự biến đổi như: “trở nờn”, “trở thành”, “biến thành”...
3.1. Trở nờn, trở thành, biến thành... cú chủ ngữ là những danh từ, cụm danh từ chỉ đối tượng được biến đổi
3.1.1. Chủ ngữ biển đổi là người
(1) Xuống đồng bằng, những dũng sụng màu hồng ờm đềm chảy, những cỏnh buồm ngỏi ngủ trụi lờ đờ khiến Ngõn trở nờn mơ màng.(NBBL –
tr70) K1
Chủ ngữ động từ “trở nờn” là một danh từ chỉ người. Cõu trờn chỉ cú một đối tượng (K1) , K1 ở đõy được biến đổi. “Ngõn” đang ở trong trạng thỏi bỡnh thường nhưng do điều kiện khỏch quan tỏc động mà “Ngõn” đó chuyển đổi sang trạng thỏi khỏc. Vỡ những dũng sụng màu hồng ờm đềm chảy, những cỏnh buồm ngỏi ngủ trụi lờ đờ đó khiến cho Ngõn trở nờn mơ màng.
(2)Lõu nay Luyến đó trở nờn một kẻ luụn suy xột tỡnh thế và tỡm cỏch ứng xử khụn ngoan kớn cạnh nhất (NĐT – tr127)
Trong vớ dụ trờn, chỉ cú một đối tượng K1 được núi đến nhưng vẫn cú hàm ý so sỏnh. Luyến sẽ được đặt vào trong hai thời điểm để so sỏnh. Trước