Cỏc động từ biểu thị sự chuyển đổi cú bổ ngữ là tớnh từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 59)

3. Phộp so sỏnh động chỉ xảy ra ở trong một đối tượng

3.2.2.Cỏc động từ biểu thị sự chuyển đổi cú bổ ngữ là tớnh từ

Vớ dụ:

- Lỳc bỡnh thường Huõn hay cú tớnh thẹn, nhất là trước mặt người mỡnh yờu, nhưng khi đó bước ra một khoảng trống, hàng trăm nghỡn con mắt dồn vào, anh trở nờn bạo dạn hoạt bỏt (ML – tr51)

CN BN

- Sau những năm chiến tranh, tất cả cỏi bỡnh thường bỗng trở thành

CN quý giỏ, kỳ diệu quỏ (MTCN – tr82) BN

CN + trở nờn/trở thành + bổ ngữ là tớnh từ

Về sắc thỏi nghĩa và khả năng kết hợp trong nội bộ nhúm này cũng cú nột khỏc nhau. Trong cõu cú động từ “trở thành” tham gia thỡ theo sau nú thường là cỏc danh từ. Phạm vi hoạt động của “trở nờn” hẹp hơn với “trở thành”. “Trở nờn” thường đi với cỏc đơn vị chỉ tớnh chất, mức độ, phạm vi...

Vớ dụ:

- Thư luống cuống để rơi tuột khỳc sắn xuống đất. Chị cảm động ụm lấy vai mẹ. Cõu chuyện chị vẫn băn khoăn từ đõy trở nờn vụ cựng đơn giản (MTHM – tr23)

Vớ dụ:

Khi bố tụi quay mặt về phớa tụi núi chuyện khuụn mặt ấy bỗng nhiờn

trở nờn rất thõn yờu, quen thuộc, như vốn đó ở bờn tụi từ ngày cũn bộ (BC – tr65 - ML)

Với cỏc động từ “trở nờn”, “trở thành”, “biến thành” như đó trỡnh bày ở trờn ta thấy rằng cỏc động từ này thường phản ỏnh sự tăng dần của trọng lượng ngữ cảnh đến phần cuối của phỏt ngụn.

Vớ dụ:

Dự sao thỡ đối với bà Tiến, bà cũng đỡ phần lo lắng hơn. Nhưng rồi đõy, chỉ lỏt nữa, bà lại trở về trong ngụi nhà thờ quạnh vắng, sau khi hai đứa con trai ra đi, chắc ngụi nhà lại càng trở nờn quạnh vắng hơn (LTNNN – tr201)

Qua cỏc vớ dụ đó phõn tớch, cú thể mụ hỡnh hoỏ lại như sau: Trở nờn CN + Trở thành + DT Biến thành Trở nờn CN + Trở thành + TT Biến thành

3.3.Thực tiễn sử dụng ngụn ngữ cho thấy động từ “trở nờn” thường đi cựng với những từ biểu thị chỉ mức độ : hơn, nhiều hơn, càng, càng ngày, càng

ngày càng, càng lỳc càng để biểu thị sự tăng trưởng của đặc trưng 3.3.1.Trở nờn + ....hơn

Khi đỏy cà - om bật lờn tiếng kờu toong toong thỡ nước đó chảy thành dũng và nước trở nờn núng hơn (HĐ - tr281)

3.3.2.Càng + trở nờn + TT

Giú thu xào xạc như một linh hồn đơn cụi, đưa về tiếng thỳ gọi bạn và thỉnh thoảng một tiếng sỳng săn rơi thỏm vào khoảng rừng sõu khiến khung cảnh càng trở nờn thăm thẳm, (GD ĐCC – tr158)

3.3.3.Càng ngày càng + trở nờn + TT

U cũn cú cả tớnh vun vộn của một người đàn bà đó quỏ thỡ sinh nở,

càng ngày càng trở nờn tham lam cho con chỏu nữa (MS – tr111)

3.3.4.Ngày càng + trở nờn + TT

Thật ra thỡ cũng cú một thoỏng buồn khi bỗng dưng vắng đi những tiếng núi cười hồn nhiờn trong sỏng. Nhưng rồi mọi người phải lao ngay vào cuộc chiến đấu ngày càng trở nờn gay go ỏc liệt (MSN – tr116)

3.3.5.Càng lỳc càng + trở nờn + TT

Chỳng sống lõu, càng lỳc càng trở nờn thuần khiết (GDĐCC – tr113)

3.3.6.Mỗi lỳc một + TT + TT

Búng hỡnh cụ mỗi lỳc một trở nờn bớ ẩn và những kỷ niệm cũ qua năm thỏng càng lỳc càng hấp dẫn anh (MMH – tr50)

Ngoài những động từ “trở nờn”, “trở thành”, “biến thành” làm cho chủ thể của hành động bị biến đổi cũn cú những từ, tổ hợp từ sau đõy cũng cú ý nghĩa biến đổi: càng, càng...hơn, càng...càng, ngày càng...ngày càng, càng lỳc càng, càng ngày càng, mỗi lỳc một, mỗi ngày một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.7.Càng: từ biểu thị mức độ tăng thờm do nguyờn nhõn nhất định nào đú. “Càng” thường đứng trước động từ và tớnh từ

Càng + Động từ

Vớ dụ:

Từ lỳc uống thuốc bổ xong, Huệ Chi càng thấy đầu úc bừng bừng, mà trong người lại tờ tờ, lạnh lạnh (KĐCRĐ - tr 126)

Càng + Tớnh từ

Vớ dụ:

Đụi mắt đú lưu luyến khụng nỡ rời, ngập ngụa những yờu thương, những hy vọng, vừa món nguyện mà vừa căm oỏi, vừa sung sướng nhưng lại vừa mờnh mụng cỏi nỗi đau gió biệt. Cho nờn đụi mắt đú vốn đẹp nay càng

tuyệt đẹp. (HĐ - tr196)

“Càng” cũn đi cựng với những từ biểu thị mức độ: hơn, nhiều hơn.

Vớ dụ:

- Những cơn đau nối tiếp nhau khụng ngớt, cơn đau về sau càng dữ dội

hơn cơn đau trước (LTNNN – tr192)

- Sự xỳc động khụng sao nộn được xốn xao trong lũng anh, điều đú thật ra cũng rất thường tỡnh, với anh tỡnh cảm gắn bú, lũng yờu mến con sụng giờ này, trước lỳc anh đi xa càng nhiều hơn gấp bội. (MTHM – tr115)

“Càng” dựng trong kết cấu “càng....càng”: biểu thị mức độ tăng trưởng tương ứng:

Vớ dụ:

- Anh ta càng vận động thỡ càng tỏ rừ sự dẻo dai của mỡnh (HĐXHN – tr18)

- Cuộc khỏng chiến chống Mỹ của nhõn dõn Việt Nam càng gần đến thắng lợi càng nhiều gian nan (LKG CHCT – tr6. T2)

3.3.8.Cỏc tổ hợp từ : ngày càng, ngày càng.... hơn, càng ngày.... càng, càng lỳc càng, càng ngày càng biểu thị mức độ tăng theo thời gian

Vớ dụ:

- Những mún lợi thu được của Thưởng ngày càng lớn dần (MMH – tr56) - Mối thự giặc Mỹ gõy ra trờn đất nước ngày càng chất cao hơn nỳi (VMN –tr72)

- Càng ngày Hậu càng đẹp thờm ra (NTV – tr22)

- ỏnh sỏng của nú càng lỳc càng bị co hẹp lại vỡ búng đờm dày đặc nặng từ những ngọn nỳi võy quanh thị trấn toả ra mỗi lỳc một dày đặc (ĐBTHX –tr6)

- Vai trũ lónh đạo và chủ trương đường lối mà tất cả đồng chớ của Lương càng ngày càng được tớn nhiệm (KĐCRĐ - tr214)

3.3.9.”Mỗi lỳc một”, “mỗi ngày một” đứng trước một tớnh từ hay động từ biểu thị quỏ trỡnh tăng đều đều và liờn tục theo thời gian của một tớnh chất, trạng thỏi

Mỗi lỳc một/ Mỗi ngày một + Động từ

Vớ dụ:

Nước mỗi lỳc một dõng lờn, dũng nước đổ một chiều, cuồn cuộn, đầy bờ (DSTA – tr23)

Mỗi lỳc một/ Mỗi ngày một + Tớnh từ

Vớ dụ:

- Bầu trời hiện dần lờn mỗi lỳc một dày đặc cỏc vỡ sao lấp lỏnh (TNCL – tr2218) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Được thuốc thang và ăn uống tẩm bổ, Bớnh tưởng chừng bệnh tỡnh

mỗi ngày một bớt đi (BV –tr62)

Bờn cạnh những động từ “trở nờn”, “trở thành”, “biến thành” cũn cú động từ “trở lại”.Trở lại” cũng là động từ mang nội dung nờu ra tớnh động của quỏ trỡnh.

Vớ dụ:

Con người anh sau những ngày trăn trở, day dứt đó trở lại trạng thỏi ổn định và ấm ỏp (GR – tr249)

Tiểu kết

Chương này đó đưa ra và phõn tớch một số phỏt ngụn biểu thị ý nghĩa so sỏnh động. Phộp so sỏnh động được chia làm hai vấn đề lớn:

- Đối chiếu động cú hai đối tượng (K1 và K2) - Đối chiếu chỉ trờn một đối tượng (K1)

Cỏc từ, cỏc tổ hợp từ : “càng”, “càng ...càng” , “càng lỳc...càng”, “càng ngày càng”, “mỗi ngày càng”...và cỏc động từ: “trở nờn”, “trở thành” ...biểu thị sự thay đổi đặc trưng hành động của đối tượng. Đú là một trong những yếu tố để nhận biết những cõu mang ý nghĩa động.

Chương 3 Ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng cho học viờn người nước ngoài

Những thành tựu của phương phỏp dạy tiếng hiện nay đó chỉ rừ mối quan hệ giữa dạy kiến thức và thực hành kỹ năng ngụn ngữ là khụng thể tỏch rời nhau. Tri thức ngụn ngữ học được trang bị thụng qua cỏc tỡnh huống giao tiếp cụ thể, được lựa chọn từ những hoàn cảnh núi năng tự nhiờn, thực tế trong cộng đồng người núi. Điều này phự hợp với xu thế nghiờn cứu ngụn ngữ như một hệ thống hành chức. Vấn đề giao tiếp vừa là xuất phỏt điểm vừa là mục tiờu của việc nghiờn cứu và dạy tiếng hiện nay. Mục tiờu dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ là: dạy cỏc kiến thức ngụn ngữ thụng qua thực hành, ưu tiờn cho việc rốn luyện thực hành tiếng.

1.Vai trũ của ngữ nghĩa trong việc dạy tiếng

Cú thể núi, yếu tố cơ bản để nuụi dưỡng quỏ trỡnh giao tiếp là vấn đề ngữ nghĩa. Trong ngụn ngữ, mỗi một cõu là một thụng điệp mà thụng qua đú người ta thực hiện một nhận định đú là nghĩa của cõu.

Nghĩa của cõu liờn quan tới bản chất của sự tỡnh mà nú biểu đạt. Ngày nay vai trũ của ngữ nghĩa lại càng được khẳng định trong ngụn ngữ học hiện đại khi vấn đề khụng cũn là mụ tả ngụn ngữ mà là tỡm hiểu ngụn ngữ sử dụng như thế nào.

Để khắc phục những hạn chế của ngữ phỏp cấu trỳc, N.Chomsky đó đưa ra khỏi niệm cấu trỳc chỡm (structure profonde) và đó được W.L.Chafe thay bằng cấu trỳc ngữ nghĩa. ễng cho rằng cấu trỳc ngữ nghĩa trở thành thành tố chủ yếu của ngụn ngữ. Khụng hiểu bản chất của cấu trỳc ngữ nghĩa thỡ khụng thể miờu tả đầy đủ và bao quỏt cỏc quỏ trỡnh hậu ngữ nghĩa mà người ta thường quen gọi là “lý thuyết khỏi niệm”, W.L.Chafe đó khẳng định rằng cỏc tư tưởng hoặc khỏi niệm đều là những thực thể cú thực trong ý thức

của con người và thụng qua đú được truyền đi từ ý thức của cỏ nhõn này sang ý thức của một số cỏ nhõn khỏc.

Ngụn ngữ với tư cỏch là một hệ thống thực hiện vai trũ trung gian giữa thế giới và ý nghĩa, và thế giới õm thanh trong đú ngữ nghĩa đó trở thành thành tố chủ yếu giỳp cho ngụn ngữ trở thành cụng cụ giao tiếp quan trọng nhất của loài người. Trong thực tế nếu khụng nhận thức được bản chất của cấu trỳc ngữ nghĩa thỡ khụng thể miờu tả được đầy đủ và bao quỏt cỏc quỏ trỡnh hậu nghĩa cú tỏc dụng đến quỏ trỡnh ngữ nghĩa, khụng thể hiểu gỡ về cỏi đó nuụi dưỡng cỏc quỏ trỡnh ấy. Khụng hiểu cấu trỳc ngữ nghĩa thỡ sẽ khụng biết gỡ về cỏc quỏ trỡnh mà từ đú xuất hiện cỏc phỏt ngụn vỡ những quỏ trỡnh đú là những quỏ trỡnh hỡnh thành ngữ nghĩa.

Chomsky, Chafe khụng thoả món với phương hướng phõn loại học phiến diện của chủ nghĩa cấu trỳc và mong muốn đưa vào lý luận ngụn ngữ nhõn tố động lực luận. Đối với ụng, ngụn ngữ khụng chỉ là một bảng liệt kờ cỏc đơn vị của cơ cấu ngụn ngữ mà cũn là cội nguồn của hoạt động tạo nờn những cấu trỳc cỳ phỏp. Chomsky, Chafe đi theo quỏ trỡnh cải hoỏ, quỏ trỡnh này biến đổi một số cấu trỳc cỳ phỏp này thành một số cấu trỳc khỏc. Giống như Chomsky, ụng cũng phủ nhận chủ nghĩa kinh nghiệm cường điệu của cỏc nhà cấu trỳc chủ nghĩa và phần nhiều nghiờn cứu việc tỏi kiến tạo những cấu trỳc mà mắt nhà quan sỏt khụng phỏt hiện được (strucres profondes). Nhận rừ những thiếu sút chớnh của chủ nghĩa cấu trỳc trong việc “thiờn lệch ngữ õm”, trong sự say mờ phiến diện hỡnh thức ngữ õm làm tổn hại đến ngữ nghĩa, Chafe đó đề cao vai trũ của ngữ nghĩa đú là nguồn nuụi dưỡng mọi kết cấu ngụn ngữ.

Cỏc bậc tiền bối của Chafe cũng đó từng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của ngữ nghĩa. Bloomfield Harris khi xỏc định hành vi của một ngụn ngữ nào đú ngoài tiờu chớ phõn bố cũn sử dụng cả những khu biệt ngữ nghĩa.

Theo Bloomfield, trong ngụn ngữ của con người những õm thanh khỏc nhau cú nghĩa khỏc nhau.

Theo Chafe thỡ cấu trỳc ngữ nghĩa trở thành thành tố chủ yếu của ngụn ngữ và cơ sở lý luận của vấn đề này đó được Chafe đưa ra là:

Cỏc tư tưởng khỏi niệm đều là những thực thể cú thực trong ý thức của con người, thụng qua ngụn ngữ mà những tư tưởng hoặc khỏi niệm ấy được biểu thị bằng õm thanh, qua đú truyền đi từ ý thức của cỏ nhõn này sang ý thức của cỏ nhõn khỏc.

Chafe đó đưa ra một bức tranh về cấu trỳc ngụn ngữ theo hướng từ nghĩa đến õm thanh. Theo ụng hướng từ nghĩa đến õm thanh là đặc trưng của ngụn ngữ , ụng đó chứng minh bằng hiện tượng đồng õm khỏc nghĩa hay cỏc cõu cú cựng một biểu hiện ngữ õm như nhau nhưng lại cú cấu trỳc ngữ nghĩa khỏc nhau. Một lý do khỏc nữa là ý nghĩa và õm thanh cú vai trũ khụng ngang bằng nhau trong hành động ngụn ngữ.

ý nghĩa hiện diện ở đầu cũng như ở cuối hành động ngụn ngữ trong khi đú õm thanh chỉ chiếm vị trớ ở giữa và chỉ là phương tiện biểu đạt ý nghĩa. Thực vậy, khi núi người ta phải tạo lập một cấu trỳc ngữ nghĩa nào đú rồi biến nú thành õm thanh. Saussure đó đề cập khi ụng núi về ký hiệu ngụn ngữ là sự thống nhất của khỏi niệm và hỡnh ảnh õm học. ý tưởng này thực chất đó phản ỏnh bản chất của hệ thống giao tiếp nguyờn sơ.

Như vậy, ngụn ngữ là một hệ thống gắn kết nghĩa với õm thanh và ngụn ngữ cũng là một hệ thống thực hiện một cỏch rất phức tạp vai trũ trung gian giữa thế giới ý niệm và thế giới õm thanh.

Việc chuyển hoỏ cỏc nghĩa vào õm thanh đó cho phộp con người trao đổi tư tưởng. Vỡ vậy, ngụn ngữ đó trở thành cụng cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người.

Việc nghiờn cứu vai trũ của ngữ nghĩa đó giỳp cho ta cú những cơ sở lý luận để xõy dựng cỏc phương phỏp giảng dạy cỏc kỹ năng như nghe, núi, đọc, viết mà từ trước tới nay vẫn đang tiến hành theo chủ nghĩa kinh nghiệm và đang đũi hỏi cú những cải cỏch khụng ngừng về phương phỏp giảng dạy.

Vai trũ của ngữ nghĩa lại càng thể hiện rừ nột hơn khi mà ngữ phỏp miờu tả và ngữ phỏp sản sinh đó lộ rừ tất cả những bất lực của nú. Chớnh vỡ vậy dẫn đến sự ra đời của ngữ phỏp ngữ nghĩa. Trờn cơ sở tận dụng và khai triển những thành tựu cơ bản của cỏc khuynh hướng chức năng luận như trường phỏi Praha, tớn hiệu học của Ch.S .Peirce, trường phỏi ỏ Phi London, của lý thuyết hành động ngụn từ J.L.Austin và trờn cơ sở ý thức một cỏch triệt để chức năng giao tiếp và nội dung logic của ngụn ngữ để xõy dựng cơ sở cho một lý thuyết ngụn ngữ học cú sức phỏt hiện và giải thớch được những cơ chế hoạt động chung của ngụn ngữ nhõn loại. Do đú mà cú khả năng miờu tả được cỏc ngụn ngữ đầy đủ loại hỡnh một cỏch khụng gũ ộp.

2. Phương phỏp dạy ngụn ngữ truyền thống và phương phỏp dạy ngụn ngữ giao tiếp

Trong giỏo phỏp học ngoại ngữ những năm 1960 và 1970, người ta đó từng tranh luận việc sử dụng phương phỏp giảng dạy ngoại ngữ nào phự hợp xoay quanh ba điểm : dạy ngụn ngữ, dạy thụng qua ngụn ngữ, dạy về ngụn ngữ. Dạy ngụn ngữ chớnh là việc chỳng ta dạy ngoại ngữ theo đỳng nghĩa của nú; dạy thụng qua ngụn ngữ là dạy cỏc mụn học khỏc như toỏn, lý, hoỏ, sử dụng ngụn ngữ làm phương tiện truyền đạt nội dung; dạy về ngụn ngữ là dạy hệ thống cấu trỳc, ý nghĩa của ngụn ngữ, liờn quan đến cỏc mụn học được gọi là cỏc mụn lý thuyết tiếng. Vấn đề sử dụng phương phỏp dạy ngoại ngữ nào cho phự hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (Trang 59)