Giới thiệu nhõn vật và tỏc phẩm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt (Trang 99)

5. Bố cục của luận văn

3.3.1Giới thiệu nhõn vật và tỏc phẩm

Ảnh 3.1: Tổng thống Ngụ Đỡnh Diệm

Tiếp tục đi sõu nghiờn cứu về cỏc thủ phỏp thể hiện trong một bài vố cụ thể, chỳng tụi chọn bài “Vố núi ngược đời nay”, bởi tỏc phẩm này đề cập đến một nhõn vật tiờu biểu trong chủ đề đả kớch tay sai và đế quốc mà vố đó gọi mặt chỉ tờn. Nhưng trước khi đi vào phõn tớch thủ phỏp, chỳng tụi xin được sơ lược về cuộc đời và bản chất của con người mà sử sỏch đó tốn khụng ớt giấy mực.

96

Ngụ Đỡnh Diệm sinh ngày 3 thỏng 1 năm 1901 tại Huế trong một gia đỡnh danh gia vọng tộc gồm tỏm anh em theo cụng giỏo ở Việt Nam. Trong cuộc đời chớnh khỏch của mỡnh, Ngụ Đỡnh Diệm khụng cưới vợ.

Đầu tiờn, Diệm được bổ nhiệm làm Tri huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiờn; sau đú làm Tri phủ Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, tiếp tục được thăng chức Tuần vũ tỉnh Bỡnh Thuận.

Sau khi Bảo Đại thoỏi vị (1945), Việt Minh giành chớnh quyền, Ngụ Đỡnh Diệm cựng với một số người thõn trong gia đỡnh bị Việt Minh bắt và giam giữ tại Tuyờn Quang nhưng được trả tự do vào năm 1946.

Năm 1950, Diệm theo người anh trai là giỏm mục Ngụ Đỡnh Thục đi Vatican, sau đú sang Mỹ sống hai năm, gặp hồng y Spellman, người đó đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc tạo nờn sự nghiệp chớnh trị của họ Ngụ.

Sau hiệp định Genốve, Diệm chớnh thức được Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm làm thủ tướng vào ngày 16 thỏng 6 năm 1954.

Ngày 26 thỏng 10 năm 1955 được sự hậu thuẫn của Mỹ, Diệm làm Tổng thống Việt Nam Cộng hũa nắm giữ mọi quyền cai quản Miền Nam với người em Ngụ Đỡnh Nhu làm cố vấn.

Chế độ gia đỡnh trị của dũng họ Ngụ Đỡnh đó chia rẽ những người cú tinh thần dõn tộc và gõy nờn nỗi bất bỡnh cao độ trong nhõn dõn.

Sự kiện Phật Đản năm 1963 xảy ra là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cuộc đảo chớnh ngày 01 thỏng 11 năm 1963. Lực lượng đảo chớnh do tướng Dương Văn Minh cầm đầu đó chiếm dinh tổng thống, Ngụ Đỡnh Diệm và Ngụ Đỡnh Nhu trốn ra khỏi dinh về lỏnh nạn tại nhà thờ Cha Tam rồi sau đú bị lực lượng đảo chớnh sỏt hại.

Trước chế độ gia đỡnh trị, độc đoỏn và chuyờn quyền của Diệm, miền Nam đó làm bài “Vố núi ngược đời nay”.

97

Để tiện việc theo dừi, chỳng tụi xin dẫn lời bài “Vố núi ngược đời nay” như sau:

“Nghe vẻ nghe ve, Nghe vố núi ngược. Diệm rằng yờu nước. Chia cắt sơn hà, Diệm mến dõn ta. Tự đày giết bắn.

Diệm rằng ngay thẳng, Hối lộ đỳt lo.

Diệm núi tự do, Tự đày cướp giựt. Thuần phong mỹ tục, Lục đục em dõu. Quốc hội núi bầu, Bỏ thăm chỉ định. Diệm rằng mộ lớnh, Rượt bắt thanh niờn. Diệm núi bỡnh yờn, Tức là chinh chiến. Bọn Mỹ hiếu chiến, Diệm gọi bạn thõn. Chết lớnh hao quõn, Diệm cho thắng lợi. Giết người vụ tội, Diệm núi Việt Minh. Yờu nước đấu tranh, Diệm phao phiến loạn.

98

Nội bộ Diệm chọn, Đảo chỏnh giành ăn. Chớnh Diệm là thằng, Núi năng lỏo xược. Buụn dõn bỏn nước, Lộn đớt lờn đầu. Nhõn dõn căm thự, Muụn người như một. Đuổi Mỹ khỉ đột, Là giống xõm loàn. Lật Diệm hoàn toàn, Nhà an nước ổn”.

3.3.2 Phõn tớch thủ phỏp

Trước những sự kiện xảy ra, cú thể là những cõu chuyện lố lăng, chướng mắt, cú thể là những cõu chuyện bi ai, bi hựng xảy ra ngay trước mắt, người dõn muốn thuật ngay lại hoặc phỏt biểu ngay quan điểm của mỡnh trước hiện tượng đú.

Sử dụng thể thơ

Thể thơ bốn chữ ngắn gọn, sắc cạnh cú khả năng chứa đựng một lượng thụng tin khỏ lớn, đặc biệt là rất thuận lợi trong việc tạo nờn tiết tấu dồn dập, chắc khỏe như những viờn đạn nối tiếp găm vào mục tiờu.

Sử dụng lối núi ngược

Đõy là thủ phỏp truyền thống mà chỳng ta bắt gặp khỏ nhiều trong cỏc bài vố, trong đú bài vố này là một vớ dụ tiờu biểu.

Đặc trưng của bài vố là núi ngược, nờn thủ phỏp chớnh yếu là đặt từng cặp đối tượng liền kề nhau rồi đỏnh trỏo bằng những hành động, việc làm tạo nờn hỡnh tượng ngược đời trong 12 cặp cõu đối nhau:

99

“...Diệm rằng yờu nước. Chia cắt sơn hà,

Diệm mến dõn ta. Tự đày giết bắn.

Diệm rằng ngay thẳng, Hối lộ đỳt lo.

Diệm núi tự do, Tự đày cướp giựt. Thuần phong mỹ tục, Lục đục em dõu. Quốc hội núi bầu, Bỏ thăm chỉ định. Diệm rằng mộ lớnh, Rượt bắt thanh niờn. Diệm núi bỡnh yờn, Tức là chinh chiến. Bọn Mỹ hiếu chiến, Diệm gọi bạn thõn. Chết lớnh hao quõn, Diệm cho thắng lợi. Giết người vụ tội, Diệm núi Việt Minh. Yờu nước đấu tranh, Diệm phao phiến loạn...”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bờn cạnh đú, bài vố trờn cũn được kể theo nhịp 2/2 ngắt dũng từng bốn chữ một, kết hợp với cỏch mở đầu rất ấn tượng:

“Nghe vẻ nghe ve, Nghe vố núi ngược...”.

100

Đõy cũng là cỏch mở đầu được sử dụng khỏ nhiều ở cỏc bài “vố núi ngược” khỏc. Chẳng hạn như:

“Nghe vẻ nghe ve Nghe vố núi ngược Trõu đi dưới nước Thuyền chạy trờn bờ...” Hay:

“Nghe vẻ nghe ve, Nghe vố núi ngược Ngựa đua dưới nước Tàu chạy trờn bờ...”.

Với cỏch mở đầu như vậy, bài vố khụng chỉ dễ nhớ, dễ thuộc mà cũn đó gõy sự tũ mũ cho người đọc, người nghe.

Bài vố cú 38 cõu vố nhưng điệp từ “Diệm” được nhắc đi nhắc lại đến 13 lần, kết hợp với thủ phỏp lặp kết cấu:

“...Diệm rằng yờu nước. Diệm mến dõn ta. Diệm rằng ngay thẳng, Diệm núi tự do,

Diệm rằng mộ lớnh, Diệm núi bỡnh yờn, Diệm gọi bạn thõn. Diệm cho thắng lợi. Diệm núi Việt Minh. Diệm phao phiến loạn...”

Bài vố đó chĩa mũi nhọn trực tiếp gọi mặt chỉ tờn một cỏch khụng kiờng nể Ngụ Đỡnh Diệm. Một người “yờu nước” nhưng lại “chia cắt sơn hà”; “mến

101

dõn” nhưng “tự đày giết bắn”, tụn trọng “thuần phong mỹ tục” nhưng lại “lục đục em dõu”...

Cú thể thấy, bài vố đó vẽ ra những điều phi lý, những hành động ngược đời cú tớnh chất đối lập tồn tại trong con người Ngụ Đỡnh Diệm.

Với lối dẫn dắt chõn chất, mộc mạc của vố núi chung, bài vố cú những ngụn từ sắc cạnh, thậm chớ thụ tục cứ đốp chỏt như “văng vào mặt”, như “quật vào lưng” Ngụ Đỡnh Diệm:

“...Chớnh Diệm là thằng, Núi năng lỏo xược. Buụn dõn bỏn nước, Lộn đớt lờn đầu...”.

Hay trong bài “Vố trũ hề Mỹ Diệm”, tỏc giả dõn gian đó dựng những lời lẽ thụ tục nhất, nhằm thẳng vào Diệm mà trỳt bỏ lũng căm giận:

“...Diệm bợ đớt Tõy Rồi luồn chụn Mỹ...”

(Vố trũ hề mỹ Diệm, tr.1133 , tập 14)

Hay:

“...Tao núi mầy nghe Mầy phải vuốt ve

Thằng Ngụ Đỡnh Diệm...”

(Vố giặc Mỹ, tr.1143, tập 14)

Với lối miờu tả rất sắc, rất sinh động và cụ thể, kết hợp với một số thủ phỏp nghệ thuật, tỏc giả bài “Vố núi ngược đời nay” đó cho chỳng ta thấy bộ mặt xấu xa, bỉ ổi của tổng thống Việt Nam Cộng hũa.

Túm lại: Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu cũn hạn hẹp, chỳng tụi nhận thấy rằng: hầu hết cỏc bài vố cũn thiờn về ngụn ngữ tả thực: kể lể người thật, việc

102

thật mang tớnh địa phương sõu sắc và tớnh thời sự núng hổi đang diễn ra khi bài vố được sỏng tỏc. Sức mạnh vụ địch của ngụn ngữ là nú thể hiện đỳng được sự việc và tõm trạng của nhõn vật. Con người ấy, sự việc ấy, tõm trạng ấy thỡ phải sử dụng ngụn ngữ ấy. Đú là thế mạnh cơ bản của ngụn ngữ vố.

KẾT LUẬN

Ra đời từ xa xưa trong lịch sử cựng với những thể loại văn học dõn gian khỏc, vố đó đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của người dõn Việt Nam. Cú thể núi, vố là một nguồn tư liệu phong phỳ và quý giỏ để qua đú chỳng ta nghiờn cứu nhiều mặt của đời sống. Khụng cú thể loại văn học dõn gian nào lại phản ỏnh cụ thể và chi tiết đời sống nhõn dõn như vố. Ở đõy, tờn người, sự việc, địa điểm, thời gian được thuật lại hết sức chi tiết rừ ràng đỳng như thực tế mà nú đó diễn ra.

Vố Việt Nam vụ cựng phong phỳ và đa dạng, nú khụng chỉ phong phỳ về nội dung mà cũn đa dạng về hỡnh thức. Việc đi sõu tỡm hiểu và nghiờn cứu nghệ thuật này là một vấn đề cần thiết và sẽ cú những đúng gúp bổ ớch cho những ai quan tõm đến vố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong luận văn này, bằng phương phỏp tiếp cận định lượng, chỳng tụi đó tiến hành thống kờ, hệ thống húa tài liệu, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp đối với 82 bài vố trong tập 13 và tập 14 của bộ Tổng tập văn học dõn gian người Việt.

Qua việc nghiờn cứu nghệ thuật chõm biếm và đả kớch trong vố người Việt, chỳng tụi bước đầu đó thu được những kết quả dưới đõy.

103

1. Ở chương 1, chỳng tụi đó tiến hành tổng thuật cỏc định nghĩa và quan niệm chớnh về vố. Cỏc tỏc giả tựy theo gúc độ và cỏi nhỡn của mỡnh mà nhấn mạnh mặt này hay mặt khỏc của vố. Những định nghĩa và quan niệm đa dạng về vố đó giỳp chỳng tụi rất nhiều trờn đường đi tỡm hiểu cỏc cỏch phõn loại và tớnh chất của nú.

Ở bảng 3, chỳng tụi đó thống kờ cỏc cỏch phõn loại vố của cỏc tỏc giả. Kết quả cho thấy, khi nghiờn cứu phõn loại vố cú nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau. Cũn ở đõy, chỳng tụi tiếp thu cỏch phõn loại vố dựa trờn cơ sở nội dung tỏc phẩm: vố thế sự, vố lịch sử.

Chỳng tụi cũng đó hệ thống húa cỏc đặc tớnh của vố như: tớnh thời sự, tớnh chiến đấu, tớnh hiện thực, tớnh địa phương.

2. Dựa trờn cơ sở của chương 1, chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu nghệ thuật chõm biếm và đả kớch trong vố người Việt. Nghệ thuật này tỏ ra là cụng cụ đắc lực phục vụ cho mục đớch chiến đấu, tựy vào mức độ khỏc nhau mà mục đớch chõm biếm cú khỏc nhau.

Cỏc tỏc giả dõn gian đó sử dụng cỏc thủ phỏp như: sử dụng thể thơ, chơi chữ, sử dụng yếu tố tục, cường điệu phúng đại, so sỏnh, liệt kờ...Trong khi tỡm hiểu một số thủ phỏp nghệ thuật trong vố, chỳng tụi so sỏnh chỳng với cỏc thủ phỏp cựng tờn trong ca dao, truyện cười, từ đú nờu ra sự khỏc biệt giữa vố với cỏc thể loại văn học dõn gian khỏc.

3. Khi tỡm hiểu qua một số bài vố trong 82 bài đó nờu, chỳng tụi thấy cỏc thủ phỏp chõm biếm đả kớch được kết hợp khỏ nhuần nhuyễn với nhau trong một tỏc phẩm. Chớnh vỡ vậy chỳng tụi chọn ba bài vố tiờu biểu trong ba chi loại đại diện cho ba cung bậc chõm biếm, đả kớch trong số 82 bài mà chỳng tụi đó đề cập.

- “Đi chợ ăn quà” : Chõm biếm những thúi hư tật xấu

104

- “Vố núi ngược đời nay” : Chõm biếm đả kớch tay sai và đế quốc

Qua ba bài vố cụ thể, chỳng tụi thấy những nội dung mà vố muốn phản ỏnh trờn cả diện rộng lẫn chiều sõu đều được hiện lờn rất chõn thực và đậm nột. Cú thể thấy rằng những nội dung mà vố đề cập thường mang tớnh thời sự, tớnh hiện thực, tớnh địa phương, tớnh chiến đấu. Do khả năng sử dụng nhuần nhuyễn cỏc thủ phỏp nghệ thuật núi trờn nờn vố vẫn là một thể loại gõy được sự cuốn hỳt, hấp dẫn người nghe, người đọc.

Khi đi tỡm hiểu nghiờn cứu về nghệ thuật chõm biếm và đả kớch trong vố người Việt chỳng tụi gặp khú khăn vỡ đõy là một vấn đề mà ớt khi được bàn tới, bởi trong ý nghĩ, nhiều người khụng đỏnh giỏ cao giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm vố. Kết quả nghiờn cứu, tỡm hiểu về thủ phỏp nghệ thuật của thể loại vố trong đề tài này chỉ xin được coi như là một sự gợi mở ban đầu và chắc chắn cũn để ngỏ khỏ nhiều những vấn đề lý thỳ, hấp dẫn cho những ai yờu thớch vố và cú hướng nghiờn cứu khoa học sõu hơn.

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lời dẫn

- Cỏc tài liệu tham khảo được chia theo nhúm, mỗi nhúm được sắp xếp theo vần abc, lấy tờn tỏc giả hoặc theo chữ cỏi đầu của cỏc cơ quan, tổ chức.

- Cỏc tài liệu cựng tỏc giả sắp xếp theo thời gian cụng bố từ trước đến nay.

- Mỗi tài liệu được sắp xếp theo thứ tự: Họ tờn tỏc giả hoặc tờn sỏch, (năm xuất bản), “tờn bài”, tờn tài liệu, tờn nxb, trang.

Tài liệu bỏo, tạp chớ

1. Phạm Đỡnh Ân (1984), “Đọc sỏch Tục ngữ, dõn ca, cao dao, vố Thanh Hoỏ”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số2), tr.49,50.

2. Vũ Bằng (1971), “Cỏi cười trong tục ngữ, ca dao”, Tạp chớ Văn học (số 128), tr.54-71.

3. Tụn Thất Bỡnh (1987), “Xột giỏ trị nội dung và nghệ thuật của cỏc dị bản vố Thất thủ kinh đụ”, Tạp chớ Văn học (số 2), tr.46-56.

4. Chu Xuõn Diờn (1997), “Về phương phỏp so sỏnh trong nghiờn cứu văn

106

5. Ninh Viết Giao (1974), “Tiếng núi đấu tranh giai cấp trong “vố hào hộ” ở Nghệ An”, Tạp chớ Văn học, H (số 1), tr.70-78.

6. Nguyễn Văn Hầu (1959), “Vố - Định nghĩa, nguồn gốc, phõn loại”, Tạp chớ Bỏch khoa, Sài Gũn (số 69).

7. Vũ Tố Hảo (1977) “Ca và vố, từ đặc trưng đến xếp loại”, Tạp chớ Văn học

(số 6), tr.43-48. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Vũ Tố Hảo (1983) “Thử xỏc định ranh giới giữa vố lịch sử và sử ca qua tỏc phẩm: Mấy bài sử ca trong giai đoạn chống xõm lăng”, Tạp chớ Văn học (số 3), tr.103-107, 176.

9. Vũ Tố Hảo (1984) “Vố là một thể loại văn học dõn gian mang tớnh chất tổng hợp”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số 3), tr.57-59.

10. Vũ Tố Hảo (1985) “Thử phõn loại vố Việt Nam”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số 1), tr.50-53.

11. Vũ Tố Hảo (1987), “Sơ đồ phỏc thảo tiến trỡnh của thể loại vố Việt Nam”,

Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H, (số 3), tr.32-35.

12. Vũ Tố Hảo (1990), “Tỡm hiểu thờm về truyện Nụm dõn gian và mối quan hệ của nú với thể loại vố”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số 2), tr.64-68. 13. Vũ Tố Hảo (1991), “Tớnh địa phương, một đặc trưng cơ bản quy định thi

phỏp của thể loại vố Việt Nam”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số 3), tr.41. 14. Vũ Tố Hảo (1992), “Tấu - Một bước kế tục của vố trong xó hội xó hội chủ

nghĩa”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số 3), tr.32-37.

15. Vũ Tố Hảo (1992) “Vố - Tớnh tự sự và cỏch phản ỏnh hiện thực”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số 4), tr.45-49.

16. Nguyễn Văn Hoàn (1995) “Văn học dõn gian Việt Nam, nguồn tài liệu để nghiờn cứu Việt Nam”, Tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, H (số 2).

17. Đinh Gia Khỏnh (1966), “Cần xỏc định rừ hơn nữa giỏ trị của vố, một thể loại văn học dõn gian đầy tớnh chiến đấu”, Tạp chớ Văn học, H (số 11), tr.85-91.

107

18. Đinh Gia Khỏnh (1967), “Văn học dõn gian ở cỏc địa phương và vai trũ của nghệ nhõn dõn gian”, Tạp chớ Văn học, H (số 1), tr.76-80.

19. Nguyễn Định Trung (1/1997) “Vố núi ngược - Một kiểu đồng dao độc đỏo”, Tạp chớ Văn húa dõn gian, tr.80-84.

Tài liệu sỏch

20. Nguyễn Đổng Chi (1982), Kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam (phần nghiờn cứu), tập 1, Nbx Khxh, H, tr.22 - 26.

21. Nguyễn Cừ (1991), Kho tàng truyện tiếu lõm Việt Nam, Nxb Văn học, H. 22. Triờu Dương (2003) “Vấn đề miờu tả nhõn vật anh hựng trong vố yờu

nước chống Phỏp xõm lược cuối thế kỷ XIX”, in trong Tổng tập Văn học dõn gian người Việt - Nhận định và tra cứu, tập 19, Nxb Khxh, H, tr.953- 969.

23. Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vố xứ Nghệ, tập 1, Nxb Nghệ An.

24. Lờ Bỏ Hỏn (chủ biờn), (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giỏo dục.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt (Trang 99)