Thủ phỏp phúng đại, cường điệu trong văn học dõn gian

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt (Trang 73)

5. Bố cục của luận văn

2.4.2 Thủ phỏp phúng đại, cường điệu trong văn học dõn gian

Thủ phỏp phúng đại, cường điệu trong truyện cười

Đõy là một trong những thủ phỏp được tỏc giả dõn gian sử dụng tương đối phổ biến. Truyện cười miờu tả hiện thực bằng cỏch phúng đại, cường điệu sự thật. Trong cuộc đời muụn ngàn sự việc hằng ngày xảy ra, khỏc nào như muụn ngàn nột vẽ phức tạp trờn một bức phụng lớn, nếu tụ đậm một số nột làm cho nổi bật chỳng nờn thỡ đú là một cỏch phúng đại cường điệu hoỏ. Nghệ thuật truyện cười khỏc nào như nghệ thuật của nhà biếm hoạ. Nghệ sĩ biếm hoạ tụ vẽ một bức tranh, cú khi kộo dài cỏi mũi, khoanh thờm một nột nhăn kỳ quặc chớnh là để nờu bật cỏi chủ chốt, cỏi bản chất của sự việc. Cho nờn tuy hỡnh vẽ thực là kỳ quặc mà ta thấy rất sống, rất thực và nhận ra tỏc giả định vẽ ai, vẽ cỏi gỡ. Hơn nữa, nếu tỏc giả cứ vẽ một cỏch bỡnh thường thỡ khụng những ta khụng cười mà cũn khụng nhận thấy ngay cả bản chất chủ yếu của nhõn vật, sự việc.

Trong truyện cười khi thỡ phúng đại cường điệu hành động, lỳc thỡ tớnh cỏch, hoàn cảnh và ngụn ngữ để gõy cười. Cú khi là một hành động đỏng cười như: Anh chàng nọ trong “Kộn rể người” người ta thỡ bước tiến, cũn anh thỡ lại bước lựi, ngộ nhỡ nếu khụng được chấp nhận anh đỡ phải mất cụng quay đầu. Hay một tớnh cỏch đỏng buồn cười như anh chàng lười trong “Hỏ miệng chờ sung”, cũng chẳng cú kẻ nào lười đến độ mà ngửa miệng chờ sung rụng, khỏi phải hỏi.

70

Cũng như vậy, truyện cười cũn thiờn về việc chế giễu những mặt xấu cú tớnh chất gõy cười đó được khỏi quỏt hoỏ. Chẳng hạn khi muốn chế giễu một anh chàng hà tiện thỡ truyện cười đó tập trung được những nột điển hỡnh của một anh chàng hà tiện “cú một khụng hai”, chết đuối đến nơi rồi mà vẫn ngoi lờn mặt nước mặc cả: “Ba quan thụi, năm quan thỡ đắt quỏ!”. Anh chàng hà tiện này cú thể coi là tiờu biểu cho những anh chàng hà tiện ở trờn đời. Người ta cười bởi tớnh chất “quỏ quắt” của tỡnh tiết được truyện cười thõu túm, chọn lọc, phúng đại lờn đến mức trào phỳng.

Khụng những thế, khi muốn đả kớch một ụng quan đạo đức ra bộ thanh liờm, tỏc giả dõn gian đó sử dụng tỡnh tiết: ụng quan nhận quà biếu con chuột bằng bạc mà vẫn lấy làm tiếc vỡ bà vợ khụng biết núi dối rằng ụng ta tuổi sửu để lấy quà biếu to bằng con trõu. Chỉ một tỡnh tiết ấy mà tỏc giả dõn gian đó núi được điều muốn núi: những ụng quan dưới chế độ cũ bờn ngoài thỡ tỏ ra thanh liờm nhưng bờn trong thỡ chứa đựng một lũng tham vụ đỏy. Quả là tỏc giả truyện cười đó chọn lọc được tỡnh tiết rất đắt, đến mức sau khi cười, người ta cú thể nhỡn thấy tất cả những ụng quan “thanh liờm” trong chế độ cũ. Những truyện như “chỏy”, “nam mụ boong” đó xõy dựng nờn những hoàn cảnh đỏng cười. Đặc biệt truyện “nam mụ boong” xột về phương diện cấu tạo thỡ cú cả lời núi đỏng cười (thầy đồ kờu “chớ chớ” như chuột, lý trưởng kờu “gõu gõu” như chú, nhà sư hổ mang kờu “boong boong” như chuụng), cử chỉ đỏng cười (thầy đồ đội vỏy trong hũm quần ỏo, thầy lý chui gầm giường và nhà sư treo giữa nhà) và hoàn cảnh cũng đỏng cười (ba anh dại gỏi gặp nhau, ba vị đại biểu cho chớnh quyền, lễ giỏo, đạo đức, đó “anh hựng tương ngộ” trong một hoàn cảnh chẳng anh hựng chỳt nào).

Thường thỡ cỏc yếu tố trờn (lời núi đỏng cười, cử chỉ đỏng cười, tớnh cỏch đỏng cười, hành động đỏng cười, hoàn cảnh đỏng cười) ớt khi được sử dụng đơn độc. Ở cỏc truyện ngắn đụi khi cú thể chỉ tỡm thấy một trong những yếu tố ấy. Nhưng ở đại đa số cỏc truyện ngắn, nhất là truyện dài, cỏc yếu tố ấy

71

được kết hợp với nhau để gõy cười. Lời núi, cử chỉ, tớnh cỏch càng trỏi với quy luật tự nhiờn bao nhiờu thỡ tiếng cười gõy được càng mạnh mẽ bấy nhiờu. Vỡ vậy, một trong những thủ phỏp gõy cười là phúng đại sự thật. Việc phúng đại thậm chớ hư cấu, bịa đặt ra hoàn cảnh thật là ộo le, những nhõn vật thật là ngộ nghĩnh cũng khụng phương hại gỡ đến tớnh chất hiện thực của tỏc phẩm.

Qua việc tỡm hiểu sơ bộ một số tỏc phẩm truyện cười, chỳng tụi nhận thấy ở trong địa hạt truyện cười thủ phỏp phúng đại đó gõy được hiệu quả gõy cười cao. Đương nhiờn, đõy khụng phải là thủ phỏp “độc nhất vụ nhị” chỉ cú trong truyện cười dõn gian mà ngay trong ca dao ta cũng gặp nhiều hỡnh ảnh phúng đại, cường điệu.

Thủ phỏp phúng đại, cường điệu trong ca dao

Cỏch núi khoa trương, phúng đại mang tớnh chất gõy cười chỳng ta khụng chỉ gặp trong truyện cười dõn gian mà ngay trong ca dao, đặc biệt là ca dao trào phỳng ta cũng gặp khỏ nhiều hỡnh ảnh phúng đại quỏ cỡ như khi núi tới cỏi “xấu” của “phỏi đẹp” ca dao đó cường điệu đến mức khụng thể tin được:

“Lỗ mũi mười tỏm gỏnh lụng,

Chồng yờu chồng bảo rõu rồng trời cho. Đờm nằm thỡ ngỏy o o

Chồng yờu chồng bảo ngỏy cho vui nhà.” Hay:

“Quả bỏo: ăn chỏo góy răng,

Ăn cơm gẫy đũa, xỉa răng gẫy chày.”

Cú khi dõn gian cũn khai thỏc những điều tưởng như ngược đời, khụng cú thật để cười vui:

“Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi,

72

Ở bài “Cụ gỏi Sơn Tõy yếm thủng tày dần” núi về cỏi xấu của người phụ nữ, nú đem lại cho mọi người trận cười giũn gió bởi những mõu thuẫn đến tức cười của nú. Bằng lối cường điệu, bài ca dao đó khắc hoạ lờn bức tranh một cụ gỏi chưa chồng với đầy đủ “vẻ đẹp” của cụ:

“Răng đen hạt nhút, chõn đi cự lốo Túc rễ tre chải lược bờ cào

Xự xỡ da cúc, hắc lào tứ tung. Trờn đầu chấy rận như sung,

Rốn lồi quả quýt, mỏ hồng trụn niờu”

Khụng những thế, tỏc giả dõn gian vẫn tiếp tục dựng bỳt phỏp phúng đại để khỏm phỏ “vẻ đẹp kinh hồn” của cụ, nhất là sự miờu tả cảnh gia đỡnh nhà rận thỡ quả là sự cường điệu hết cỡ:

“Con rận bằng con ba ba,

Đờm nằm nú gỏy cả nhà thất kinh. Hàng xúm vỏc gậy đi dỡnh,

Hoỏ ra rận đực núng mỡnh bũ ra”

Chớnh nhờ thủ phỏp cường điệu, phúng đại mà bài ca dao trờn đó tạo được tiếng cười từ đầu cho đến kết thỳc. Người ta tin là cú một cụ gỏi Sơn Tõy rất xấu nhưng lại khụng tin là xấu đến mức như thế. Vậy mà mọi người vẫn thớch nghe, bởi nú khụng chỉ đem lại tiếng cười vui mà cũn cú tỏc dụng phờ bỡnh, cảnh tỉnh đối với tất cả phụ nữ. Điều đú rất đỳng với mục đớch sỏng tỏc của quần chỳng lao động.

Tuy nhiờn ở ca dao, đặc biệt là mảng ca dao trào phỳng thỡ đối tượng để phúng đại là những hiện tượng tiờu biểu hoặc những nột đặc thự cần tụ đậm, thổi phồng. Vỡ thế, cú thể khẳng định rằng thủ phỏp cường điệu, phúng đại là một trong những “bổ trợ” quan trọng và cần thiết nhất làm nờn tiếng cười giũn gió, sảng khoỏi khụng chỉ trong truyện cười, trong ca dao mà cũn trong cỏc thể loại khỏc của văn học dõn gian.

73

Thủ phỏp phúng đại, cường điệu trong vố

Cũng giống như truyện cười, ca dao cỏc tỏc giả dõn gian cũn sử dụng thủ phỏp phúng đại cường điệu tương đối phổ biến trong vố. Trong hầu hết cỏc bài vố khi thỡ phúng đại hành động, lỳc thỡ hỡnh dỏng, hoàn cảnh, tớnh cỏch và ngụn ngữ để gõy cười. Người dõn Việt Nam vốn chịu thương chịu khú, quanh năm đầu tắt mặt tối, bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời thỡ những người cú thúi lười biếng thật lạc lừng trong cuộc sống vốn lam lũ của người nụng dõn. Chớnh vỡ vậy, vố người Việt đó phản ỏnh thúi lười biếng với một cỏi nhỡn tương đối toàn diện và giọng chõm biếm, đả kớch gay gắt. Đối tượng tập trung phờn phỏn của vố về thúi lười biếng chớnh là những anh chàng, những cụ nàng vốn sinh ra từ đồng ruộng nhưng lại lười biếng, chỉ biết ăn chơi. Họ chỉ là những kẻ ăn bỏn gia đỡnh, ăn bỏm xó hội, họ như những cõy tầm gửi trong dũng chảy của cuộc sống lao động ngàn đời.

Chẳng hạn, khi tả anh chàng lười, để chõm biếm thúi lười biếng – một thúi hư, một tật xấu của anh ta, tỏc giả bài vố đó sử dụng rất đớch đỏng thủ phỏp phúng đại, cường điệu khiến cho người đọc phải bật cười trước hỡnh dỏng của anh ta:

“…Dỏng đi thất thưởng Như thể cũ hương Bụng đúi dơ xương Miệng thời tu hỳ Tay chõn cự rụ Như tướng cũ ma Cụ bỏc xút xa Kờu cho nắm gạo Bỏ mồm trệu trạo Sợ nấu mất cụng

74

Chết rũ giữa đồng Rồi đời thằng nhỏc.”

(Vố thằng nhỏc, tr.620, tập 13) Cũn đõy là hỡnh dỏng của người đàn bà lười nhỏc:

“… Cỏi mặt chự bự Như thể cỏi mõm Tấm lưng tày thỳng Dõn chỳng đều hay Ai ai cũng biết.” (Vố mụ nhỏc, tr.598, tập 13)

Tả anh chàng đỏnh bạc thỡ vố cũng chỳ ý tới hỡnh dạng của anh ta. Nhõn vật trong bài vố này đó biến thành một thứ sinh vật lạ, khụng mang hỡnh hài, dỏng dấp của một con người nữa chỉ vỡ thúi ham mờ cờ bạc đến điờn cuồng:

“Nghe vẻ nghe ve, Nghe vố đỏnh bạc. Đầu hụm xao xỏc, Bạc tốt như tiờn. Đến khuya khụng tiền, Bạc như chim cỳ. Cỏi đầu sự sụ, Con mắt thừm lơ. Hỡnh đi phất phơ, Như con chú đúi. Chõn đi cà khúi, Dạo xúm dạo làng...”

(Vố đỏng bạc, tr.625, tập 13)

Bờn cạnh đú, ở nụng thụn Việt Nam xưa kia thường xuất hiện nhiều hạng người sống bờ tha, chuyờn cờ bạc rượu chố, lười biếng, hay bắt nạt vợ. Bài vố

75

“Như thằng gần chết” bằng một nghệ thuật chõm biếm khỏ sõu cay, tuy cú phần cường điệu song tỏc giả của bài vố này đó vẽ nờn những nột khỏ hiện thực về hạng người đú:

“…Giương hai lỗ mũi Như đú đơm sụng

Túc vỳi (rối) bũng bong, Như thể nạm (nắm) múc…”

(Như thằng gần chết, tr.634, tập 13)

Cũn bài vố “Lấy phải vợ già” tỏc giả dõn gian đó miờu tả một cỏch phúng đại, cường điệu một anh ham giàu lấy người vợ nhiều tuổi hơn anh. Người vợ già đến nỗi rụng hết răng nờn anh chồng phải nhai cơm mớm cho con thay vợ, khi ăn phải nhường miếng mềm cho vợ. Vợ anh ngồi bế con nhưng già quỏ làm khỏch tưởng bà già nào nờn hỏi vợ anh đõu. Thật là nực cười, bài vố dưới đõy đó phờ phỏn, chế giễu, chõm biếm thỏi độ tớnh toỏn trong khi lập gia đỡnh ở nụng thụn xưa kia:

“Cụng anh chọn vợ ba mựa, Trở về lại lấy vợ thừa người ta. Anh đem vợ về nhà,

Nom (nhỡn) vợ già hơn mẹ.

Nom lờn mặt mẹ, Thấy mẹ trẻ vợ già. Sinh một chỳt con ra, Mặc lũng anh nhai mớm.

Anh khụng nhai thỡ gớm (tởm), Anh khụng mớm thỡ thương. Khi việc họ việc đương,

76

Anh nhận lấy miếng xương, Trao miếng mềm cho vợ. Gặp khi dang dở,

Khỏch khứa đến nhà. Hỏi: “chị ấy đõu ta? Để bà già ẵm chỏu!”. Tay xỏch cỏi cạu, Ra hỏi rau thơm. Trở về bắc cơm, Cho bạn ăn kẻo mệt. Ăn rồi mới biết: Răng rụng đi rồi. Giừ cũn lợi mà thụi,

- “Tụi cũng buồn cho bạn!”.

Gỏi tơ anh khụng kộn, Sao anh lấy vợ già?

Trăm đường tại “số” sinh ra!”

(Lấy phải vợ già, tr.681- 682, tập 13)

Bờn cạnh những tật xấu như thúi lười biếng, cờ bạc, rượu chố, hay ăn quà, vố cũn chõm biếm thúi ba hoa khoỏc loỏc, đại ngụn. Tỏc giả bài vố đó sử dụng hiệu quả thủ phỏp phúng đại trào lộng khiến người đọc bật cười sảngkhoỏi:

“Ngồi buồn đặt chuyện lỏo thiờn Hồi nhỏ tụi cú đi khiờng ụng trời

Ra đồng thấy muỗi bắt dơi Bọ hung làm giỗ đi mời ụng voi

77

Nhà tụi cú một củ khoai

Xắt năm thỳng vẫn hẳn hũi cũn dư Nhà tụi cú bụi khoai từ

Bới lờn một củ hắn lăn hư nửa vườn Tụi vừa cõu được con lươn

Cỏi thịt quết chả cỏi xương đẽo chày Nhà tụi cú một cỏi dàn xay

Đầu cong bịt bạc, đầu ngay bịt vàng Nhà tụi cú một cỏi ang

Gạt lờn bẩy làng đong hóy cũn lưng Nhà tụi cú một bụi gừng

Bới lờn một củ ước chừng một đũn xeo Nhà tụi cú một con mốo

Bữa mụ hết thịt hắn lờn đốo bắt nai Nhà tụi cú một cỏi chai

Đựng tỏm thựng mắm với hai thựng dầu ễng già tụi cú bộ rõu

Tụi bứt một cỏi đem cõu con cỏ chỡnh. Núi ra chị em chớ cú khinh

Vỡ thiờn hạ đều núi lỏo chứ khụng mỡnh chi tụi.” (Vố núi lỏo, tr.124, tập 13)

Để chõm biếm, đả kớch bọn phong kiến thống trị, lờn ỏn cỏi ỏc, cỏi xấu. Bài vố “Xó Lói” đó sử dụng thủ phỏp khoa trương phúng đại đạt đến cao độ gõy tiếng cười sảng khoỏi. Vố Xó Lói là một loạt bài vố rất độc đỏo của cả vựng Liễu Đụi, là sỏng tỏc của nhiều người về nhiều mặt sinh hoạt của một nhõn vật đặc biệt. ễng Xó Lói hỏt hay, núi ngọt đến mức rắn trong lỗ cũng phải bũ ra:

78

“Xó Lói cú miệng trời cho

Cất lờn một tiếng rắn bũ ngay ra”.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt (Trang 73)