5. Bố cục của luận văn
1.3.3 Tớnh địa phương
Mỗi một thể loại văn học dõn gian đều ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định và chịu sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử ấy. Bởi vậy cú thể núi rằng: Tớnh địa phương bao giờ cũng mang tớnh lịch sử cụ thể của nú.
Như chỳng ta đó biết: “phộp Vua thua lệ làng”. Làng ở Việt Nam thời phong kiến là một đơn vị hành chớnh khộp kớn, cú thể núi làng là hỡnh ảnh của một đất nước thu hẹp lại. Hơn thế, do nền kinh tế mang tớnh tự cung tự cấp, người nụng dõn thường gắn bú chặt chẽ với làng quờ của mỡnh “trống làng nào làng ấy đỏnh, thỏnh làng nào làng ấy thờ”. Do vậy cú thể thấy vố ra đời trong hoàn cảnh làng quờ ngột ngạt, bị o ộp và bế tắc. Ngày ấy người ta lại chưa cú phương tiện thụng tin tuyờn truyền thỡ vố đó đúng vai trũ của bỏo chớ truyền miệng địa phương. Chớnh vỡ thế đặc trưng nổi bật của vố là là tớnh địa phương và được biểu hiện cụ thể ở bốn điểm chớnh sau:
Vố phản ỏnh những sự kiện núng hổi, vừa xảy ra
Cú thể núi bất cứ một sự kiện nào xảy ra trong làng đều được phản ỏnh. Vớ như trận lụt năm Tỵ - một trận lụt xảy ra tại một làng trờn con sụng Phố (Hà Tĩnh), hạn hỏn năm Sửu - một trận hạn hỏn dữ dội năm 1925 ở Diễn Chõu núi riờng và ở Nghệ Tĩnh núi chung, rồi nạn đúi năm Tõn Tỵ, năm Thõn… cũng được cỏc tỏc giả đề cập đến. Những bài vố này được miờu tả một cỏch tỉ mỉ, chi tiết khụng khớ ảm đạm, thờ lương và tỡnh cảnh khốn cựng của người nụng dõn Việt Nam trước Cỏch mạng thỏng Tỏm ở ngay trờn chớnh quờ hương của mỡnh, đồng thời cũng phờ phỏn thỏi độ vụ trỏch nhiệm của bọn thực dõn phong kiến.
Nhiều bài vố đó tố cỏo bọn cường hào gian ỏc tham nhũng ở địa phương Nghệ Tĩnh (Dõn Đồng Đức kiện cường hào; Bắc cầu Đồng Bàn; Tố cỏo lậu đinh; Lý hương Tiờn Điền). Bờn cạnh đú, cảnh sưu cao thuế nặng mà người
31
dõn phải chịu đựng (Dõn Hưng Nguyờn đi phu Trấn Ninh; Dõn Thanh Lý đi phu Cửa Rào; Đi phu sụng Voi) và cả những cảnh sinh hoạt đời thường với những số phận rủi ro, cảnh đời ngang trỏi (kiếp làm mọn, cảnh cha già con dại, cha mẹ tham giàu ộp duyờn con…).
Vố phản ỏnh những vấn đề thõn thiết nhất trong đời sống
Thụng thường trước một sự kiện xảy ra ở một địa phương người dõn cảm thấy cần phải phỏt biểu ngay lập tức quan điểm của mỡnh, kể ngay lại cõu chuyện bằng văn vần cho mọi người cựng biết. Bởi vậy mà khi đọc những bài vố chỳng ta thấy những vấn đề thiết thõn trong đời sống của họ, ngay cả những vấn đề bức xỳc, núng hổi của thời đại cũng được vố đặt ra như cuộc sống hiện tại, bỏt cơm manh ỏo, quyền sống, quyền làm người, quyền tự do bỡnh đẳng, tớnh bỏc ỏi và sự cụng bằng xó hội. “…Làm ăn vất vả Đời sống khú khăn Khụng đủ cỏi ăn Lấy đõu cờ xớ Cờ chuyờn đỏnh đĩ Cờ làm tay sai Chớnh là cờ này Là cờ bỏn nước…” (Vố cờ ba que, tr.1139, tập 14)
Như vậy cú thể thấy vố thực sự cú tỏc dụng khi nờu lờn được những vấn đề mang tớnh thời sự, thời đại thiết thực được mọi người quan tõm chỳ ý.
32
Hơn ai hết chỉ những người trờn quờ hương xảy ra sự kiện đú mới cảm nhận được cỏi hay, cỏi thõm thuý, ý nghĩa của bài vố và gắn bú tỡnh yờu sõu nặng với đứa con tinh thần do mỡnh đẻ ra.
Để chứng minh cho điều này, chỳng tụi đi sõu phõn tớch bài vố “Dõn Nam Kim kiện hào lý”. Chuyện xảy ra tại xó Nam Kim thuộc tổng Trung Cần, huyện Nam Đàn. Ở đõy cú chợ Đỡnh, hào lý đó bỏn quyền thu thuế chợ cho một người trong làng. Số tiền thu được khụng dựng vào việc cụng ớch mà chỳng lại bỏ tỳi tiờu riờng.
“…Tại năm đầu kiểm Sở Ra kiện sự khụng rồi. Bọn hào lý man khai, Đó bỏn quyền thuế chợ. Để thu tiền thuế chợ. Tiền phự thu thuế chợ, Năm bốn quý cũng nhiều Tại lý trưởng lạm tiờu Nhủ dõn nghe răng được Nhủ dõn chiều răng được. ...
Dõn nghĩ tỡnh ngao ngỏn Dõn thấy cực dõn ơi! Nhịn cho hết sự đời
Thương dõn tỡnh thậm khổ...”
(Dõn Nam Kim kiện hào lý, tr.456, tập 14)
Hay bài: “Dõn Đồng Đức kiện cường hào”. Chuyện xảy ra tại làng Đồng Đức, xó Xuõn Liễu, huyện Nam Đàn. Nguyờn thời xưa, những người đó mua được chức tri sự, sinh đồ thỡ khụng phải chịu phu đói tạp dịch. Làng Đồng Đức sổ đinh cú 130 người, bọn quan lại cường hào được miễn dịch và bọn
33
quan lại giàu cú mua chức tri sự, sinh đồ đó chiếm mất 70 người, cũn lại 60 người là dõn nghốo trắng tay. Trong khi đú họ phải nai lưng gỏnh vỏc phu đài tạp dịch cho cả làng, dõn ức quỏ nổ ra vụ kiện. Trước kiện trong làng, sau đưa lờn tổng, lờn huyện rồi lờn tỉnh kộo dài ngút hai năm. Cuối cựng dõn được kiện, sự việc xảy ra cú rất nhiều tỡnh tiết ộo le. Bài vố này phản ỏnh khụng khớ đấu tranh sụi nổi của nụng dõn trước những õm mưu thủ đoạn của bọn phong kiến nụng thụn. Cỏc tỏc giả sưu tầm tại chỗ xảy ra cõu chuyện.
Cõu chuyện được bắt đầu bằng năm thỏng cụ thể: “Năm nay Dần Móo chưa qua”
(tức năm Giỏp Dần 1913, năm Quý Móo 1914), địa điểm cụ thể: “Việc phường Đồng Đức sinh ra hỗn hào”
(Đồng Đức: làng Đồng Đức thuộc xó Xuõn Hữu, huyện Nam Đàn). Tờn nhõn vật cụ thể và cú thật:
“...Cố Tổng ra giữ thủ trương,
Lượt (bận) trựm hoe Cửu, ụng Lương đại hành, Cố Thọc thủ chỉ cầm cõn,
Nho Ào biện bộ, thụng minh vẽ vời...”
(Cố Tổng thỡ giữ chức thủ trương và chức trựm phường lẽ ra đến lượt hoe Cửu (Cửu phẩm nhưng nhà nghốo) được làm, ấy thế mà ụng Lương (nhà giàu) cũng ra làm, anh nho Ào thỡ làm thư ký trong phường. Cũn ụng thụng Minh vốn là một người cụng giỏo ở Kờ Gai (Hưng Nguyờn) qua ngụ cư ở đõy, giàu cú, lý sự và hay kiếm chuyện để làm hại dõn).
Tiếp đến, bài vố vạch rừ thủ đoạn “tinh vi”của bọn cường hào nụng thụn. nhưng cú lẽ chỉ những người ở địa phương ấy, chứng kiến những sự việc cụ thể ấy mới hiểu hết được ý nghĩa sõu sắc của đoạn vố này:
“Ấm Bỏi mụ (đõu) những bảy đời Kể chuyện ấm Bỏi chỉ hai quan đồng.
34
Hết hai quan đồng chuyện nớ (ấy) mà thụi. Viết vụ trong giấy chớn người
Xuất tiền ấm Bỏi đền bồi cựng nhau. Vụ phường kẻ trước người sau, Tri Từ, đồ Thạc dỏng màu mới vụ.”
Tỏm cõu trờn vạch rừ việc gian lận của bọn cường hào bởi ấm Bỏi là con một ụng quan trong huyện, một hụm đi qua phường Đồng Đức lỳc ban đờm bị cướp chẹn đường. Ấm Bỏi kiện phường Đồng Đức, phường Đồng Đức phải bồi thường hết hai quan tiền đồng (tức 12 quan tiền). Sau đú nhõn dõn phỏt hiện ra việc gian lận này, vỡ vụ ấm Bỏi xảy ra từ đời nào thế mà những vụ bỏn chức chi sự, sinh đồ sau này, bọn hương hào cũng bảo là lấy tiền chạy vụ ấm Bỏi. Người ngoài cuộc chưa hẳn đó hiểu nội dung đoạn vố trờn, vỡ vậy người ta rất dễ bàng quan, thậm chớ cho rằng đoạn vố ngụ nghờ khú hiểu. Điều đú chứng tỏ rằng: chỉ cú thể hiểu được ý nghĩa đớch thực của một bài vố khi người ta ở trong cuộc, khi bài vố gắn với thời gian, con người, sự kiện cụ thể ở một địa phương nhất định (núi một cỏch khỏc: phải tỡm hiểu tớnh chất địa phương của nú).
Tớnh cụ thể, xỏc thực của một bài vố
Khi tỡm hiểu những bài vố, chỳng tụi thấy cú những bài ghi rừ tờn tỏc giả, ngày thỏng và địa điểm sỏng tỏc.
Chẳng hạn: Trần Nghĩa, người sưu tầm “Bài vố đấu tranh của cụng nhõn Cẩm Phả” cho chỳng ta biết: Tỏc giả bài vố này là ụng Thất, bốc thuốc đụng y ở phố Cẩm Phả, hiện nay mự cả hai mắt. ễng đó làm bài vố này trong phong trào đấu tranh đũi tăng lương của cụng nhõn Cẩm Phả, năm 1936. Bài vố được phổ biến rộng rói trong quần chỳng hồi đú. Tờn Cai Hai (cú nhắc đến trong bài vố) căm tức doạ bắt ụng giải về Hồng Gai, ụng đỏp: “Tụi thấy sao núi vậy. đấy, ụng xem cú chỗ nào khụng đỳng sự thật đõu”.
35
Hầu hết những người nghiờn cứu về văn húa dõn gian đều nhận thấy: văn học dõn gian núi chung khụng diễn tả một cỏ nhõn cụ thể, khụng thụng qua cỏi riờng để núi lờn cỏi chung, cỏi toàn bộ mà thường là diễn tả một cỏch khỏi quỏt những sự việc, sự vật, những tớnh cỏch tõm lý chung của một thời đại, một loại người, một thế hệ, một dõn tộc. Đó là văn học dõn gian thỡ tỏc phẩm ấy khụng cú tờn tỏc giả, khụng cú địa điểm và thời điểm. Thật khú xỏc định một truyện kể, một cõu tục ngữ, một cõu ca dao ra đời chớnh xỏc vào năm nào? Ở đõu? Do ai sỏng tỏc? Và do tớnh truyền miệng của nú mà cú rất nhiều những dị bản. Vậy tại sao cú những bài vố ghi rừ tờn tỏc giả, ngày thỏng, địa điểm sỏng tỏc. Lẽ nào vố lại khụng phải là văn học dõn gian mà đó bước sang văn học thành văn?.
Theo nhà nghiờn cứu Vũ Thị Hảo thỡ: “vố là một thể loại văn học dõn gian đớch thực” [43, tr.92] và cũng chỉ cú thể lý giải được điều này khi chỳng ta trở về với tớnh địa phương của nú.
Cú thể phỏc thảo sơ đồ của quỏ trỡnh hỡnh thành, vận động và phỏt triển của một tỏc phẩm văn học dõn gian như sau:
Địa phương (xuất phỏt điểm) -> Toàn quốc (lưu truyền) -> Địa phương (quay trở lại).
Một tỏc phẩm văn học dõn gian đầu tiờn bao giờ cũng ra đời ở một địa phương nhất định, thời điểm xuất hiện, trong nhiều trường hợp cú một người cụ thể đưa ra phỏc thảo ban đầu, thế rồi trong quỏ trỡnh lưu truyền qua khụng gian và thời gian tỏc phẩm đó được gọt giũa, trau chuốt, sửa đổi qua sự sỏng tạo kế tiếp nhau của bao thế hệ quần chỳng lao động để trở thành tỏc phẩm văn học dõn gian mẫu mực. Lỳc bấy giờ tỏc phẩm đó trở thành đứa con tinh thần chung của thời đại. Người ta đó quờn mất tỏc giả, thời điểm và địa điểm sỏng tỏc nhưng khi trở thành mẫu mực, những tớp và mụtớp ổn định thỡ nú lại quay trở lại địa phương gắn với danh lam, thắng cảnh và địa điểm, phong tục
36
tớn ngưỡng, ngụn ngữ cụ thể của từng địa phương để mang tớnh địa phương sõu sắc.
Như vậy, chỳng ta thấy vố mới ở giai đoạn đầu tiờn của quỏ trỡnh hỡnh thành tỏc phẩm văn học dõn gian. Do bài vố mới ra đời, do vận mệnh ngắn ngủi và do phạm vi lưu truyền hẹp, người ta chưa kịp quờn tờn tỏc giả, địa điểm và thời gian mà tỏc phẩm xuất hiện. Vỡ vậy mà tờn tuổi, địa điểm, thời điểm vẫn cũn đến ngày nay.