Chơi chữ trong Văn học dõn gian

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt (Trang 55)

5. Bố cục của luận văn

2.2.2 Chơi chữ trong Văn học dõn gian

52

Cõu đố là một thể loại văn học dõn gian mà chức năng chủ yếu là phản ỏnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng bằng phương phỏp giấu tờn và nghệ thuật chuyển húa (chuyển vật nọ thành vật kia), được nhõn dõn dựng trong sinh hoạt tập thể để thử tài suy đoỏn, kiểm tra sự hiểu biết và mua vui, giải trớ.

Cõu đố tuy cú nhiều tỏc dụng khỏc nhau (như: đức dục, mĩ dục, trớ dục..) nhưng tỏc dụng chủ yếu của cõu đố là trớ dục. Như chỳng ta đó biết, giữa vố và cõu đố cú sự tiếp thu và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Trước hết, cõu đố Việt Nam thể hiện sự quan sỏt nhạy bộn, tinh tế về vật và việc, sự vật, sự việc của nhõn dõn ta. Nú cũng thể hiện sự thụng minh, húm hỉnh trong việc dựng chữ chơi chữ của những tỏc giả bỡnh dõn. Cú thể dẫn ra nhiều cõu đố để chứng minh cho luận điểm trờn.

Chẳng hạn: Đố về cõy ngỏi:

“Ở gần mà gọi bằng xa

Ở đất ụng bà cú trỏi khụng bụng.”

(Cõy ngỏi – khỏc với ngỏi là gần, cựng nghĩa với ngỏi là xa). Cỏch dựng từ đồng õm, khỏc nghĩa:

Đố về cỏi phản:

“Ngả thõn cho thế gian nhờ

Vừa ờm vừa ấm lại ngờ bất trung.”

Ở đõy tỏc giả dõn gian đó rất khộo lộo khi sử dụng từ đồng õm. Đồng nghĩa với từ “bất trung” là phản (phản bội). Nhưng nghĩa của cỏi phản để ngồi thỡ lại hoàn toàn khụng cú gỡ liờn quan đến từ “bất trung”. Khi phỏt hiện ra được logic của sự thống nhất mõu thuẫn ấy thỡ người nghe sẽ vụ cựng thỳ vị. Chớnh vỡ vậy, cõu đố Việt Nam đó mang đến cho người nghe sự giải trớ bằng tiếng cười thoải mỏi. Ngay trong ca dao dõn ca, người ta cũng sử dụng hỡnh thức chơi chữ để thử tài trớ của đối phương.

53

Chơi chữ trong ca dao

Sử dụng từ đồng õm khỏc nghĩa:

Để thực hiện nghệ thuật chơi chữ nhằm tạo yếu tố bất ngờ gõy cười được sử dụng khỏ thành cụng trong ca dao.

Đõy là nghệ thuật chuyển nghĩa từ loại để tạo nờn những ý nghĩa mới trỏi với dự đoỏn ban đầu. Sự chuyển nghĩa đú, xột về mặt từ loại cú thể thay hoặc khụng thay đổi nhưng điều quan trọng là phải tạo được sự biến đổi về ý nghĩa. Cú khi nú chuyển từ tớnh từ sang danh từ như trường hợp từ “lợi” trong bài ca dao “Bà già đi chợ cầu Đụng”:

“Bà già đi chợ cầu Đụng

Búi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy búi gieo quẻ núi rằng: Lợi thỡ cú lợi nhưng răng chẳng cũn.”

Sự nhập nhốm giữa lợi-hại (thiệt) với lợi-một bộ phận của con người cứ đan xen vào nhau, tạo nờn nột hài hước của bà lóo túc bạc, da mồi, răng sắp rụng cũn tớnh chuyện lấy chồng. Đõy là điển hỡnh của dạng bài sử dụng từ đồng õm khỏc nghĩa của từ loại để gõy cười.

Nhưng cũn rất nhiều bài ca dao khỏc đó sử dụng nghệ thuật đồng õm khỏc nghĩa để chơi chữ. Chẳng hạn từ “đú” trong:

“Trời mưa trời giú, vỏc đú ra đơm, Chạy vụ ăn cơm, chạy ra mất đú. Kể từ ngày ai lấy đú, đú ơi,

Răng đú khụng phõn qua núi lại đụi lời đõy hay?”

Trong bài ca dao này, khi đọc hai cõu trờn thỡ ta hiểu “đú” là dụng cụ làm bằng tre, hỡnh ống, cú hom để đún bắt tụm cỏ ở khe, lạch. Nhưng khi đọc tiếp hai cõu cuối thỡ chữ “đú” ở đõy được người núi nhõn cỏch hoỏ và vớ von như người yờu đó bị đỏnh mất. Sở dĩ cú được liờn tuởng theo hướng thứ hai này là

54

nhờ vào ngữ cảnh; đặc biệt là đặt “đú” trong mối quan hệ với “đõy” và từ “lấy” cú thể mang hai nghĩa.

Khụng chỉ tài tỡnh trong việc sử dụng từ đồng õm khỏc nghĩa, quần chỳng lao động cũn rất tinh tế trong việc sử dụng cạnh nhau những từ đồng nghĩa khỏc õm và vận dụng nú một cỏch đầy sỏng tạo.

Sử dụng từ đồng nghĩa khỏc õm:

Chỳng ta cú thể tỡm thấy trong ca dao rất nhiều những vớ dụ tiờu biểu cho nghệ thuật chơi chữ này. Chẳng hạn như:

“Con kiến đất leo cõy thục địa

Con ngựa trời ăn cỏ chỉ thiờn,

Chàng mà đối được gỏi thuyền quyờn xin về!” Hay:

“Con rắn mà lặn qua

Con mà mổ bụng kờ,

Chàng mà đối được, thiếp phải về hụm nay!”

Cú thể núi việc sử dụng từ đồng õm khỏc nghĩa và đồng nghĩa khỏc õm trong ca dao là nghệ thuật chơi chữ cú tỏc dụng gõy cười lý thỳ. Cỏch chơi chữ ấy chẳng những thể hiện khướu hài hước, vui nhộn mà cũn là sự thử thỏch trớ tuệ và tài năng vận dụng ngụn từ của tỏc giả dõn gian. Bờn cạnh đú, tỏc giả dõn gian cũn vận dụng cỏch núi lỏi để thực hiện nghệ thuật chơi chữ nhằm tạo ra tiếng cười thỳ vị.

Sử dụng cỏch núi lỏi:

Núi lỏi rất phổ biến trong khẩu ngữ, để vui đựa hoặc bớ mật núi với nhau một điều gỡ. Núi lỏi được dựng nhiều trong văn học dõn gian cũng như trong cỏc tỏc phẩm viết nhằm gõy tiếng cười hài hước, chõm biếm hoặc để đả kớch một cỏch kớn đỏo một ai, một hiện tượng xó hội nào. Đặc biệt, núi lỏi được dựng khỏ nhiều trong ca dao.

55

Những bài ca dao kiểu núi lỏi cú cỏi tinh nghịch, vui vui khiến người ta dễ nhớ, rất phự hợp với tớnh truyền miệng của dõn gian. Từ cỏch núi lỏi thụng thường ngoài đời đó trở thành nghệ thuật chơi chữ tinh tế, hấp dẫn mà ngụn từ của nú tưởng chừng khụng cần một sự trau chuốt, gọt giũa nào nhưng cỏi cười vẫn cứ hiển hiện qua từng con chữ. Chẳng hạn như:

Hay nụm gặp bạn hụm nay

Thấy chàng cú một thỏng chày khụng đi.” Hay:

“Đi rụng gặp bạn hội đụng ri

Thi đường bụng vải thường đi cừi này.”

Chơi chữ trong vố

Bờn cạnh thủ phỏp chơi chữ trong ca dao thỡ thủ phỏp chơi chữ trong vố cũng gúp phần tạo nờn tiếng cười mà đặc biệt là tiếng cười chõm biếm, đả kớch một cỏch sõu cay.

Sử dụng từ đồng nghĩa khỏc õm:

Ở nhiều bài vố, chỳng ta thấy việc sử dụng từ đồng nghĩa khỏc õm đó đem lại nột sinh động, hấp dẫn cho những bài vố:

“…Bõy giờ cầu đó xong rồi,

Mạn (mượn) phộp nhà nước làm vui mấy ngày,

Gỏ cờ, gỏ bạc đờm ngày

Mượn tiếng bốn xúm để xoay tiền hồ…”

(Bắc cầu Đồng Bàn, tr.463, tập 14)

Cầu Đồng Bàn nằm ở hai xó Xuõn Hồ, Xuõn Liễu, huyện Nam Đàn. Vào một năm nhõn dõn hai xó được một số tiền cụng ớch làm cầu ở con đường liờn hương. Bọn lý hương lại nhõn dịp đú bắt dõn đúng thờm bằng nhiều cỏch. Khụng những chỳng “phự thu lạm bổ” mà cũn bầy trũ gỏ cờ gỏ bạc để kiếm chỏc thờm trong những ngày lễ khỏnh thành. Với việc sử dụng từ đồng nghĩa

56

kết hợp với giọng văn trào phỳng tương đối sắc sảo, tỏc giả đó đả kớch những kẻ tham lam đú.

Hay bài vố “Dõn Nam Kim kiện hào lý” cho ta thấy vào những năm ba mươi của thế kỷ XX, hào lý đó bỏn quyền thu thuế chợ Đỡnh cho một người trong làng. Số tiền thu thuế chợ này khụng dựng vào việc cụng ớch mà chỳng bỏ tỳi tiờu riờng. Bất bỡnh về việc này và bao việc khỏc, dõn làm đơn kiện. Với cỏch sử dụng từ đồng nghĩa, tỏc giả bài vố đó khắc sõu hơn về nỗi bất bỡnh, tủi hận, căm tức của những “bạn dõn nghốo”, của cả “bọn cựng bần”. Tất cả họ đều cú thỏi độ đả kớch kiện hào lý:

“…Dõn phải tề hội lại, Đủ chớn điếm đồng tiờu, Của đất rộng dõn nhiều, Bọn hào lý ăn tiờu,

Bạn dõn nghốo đó tủi,

Bọn cựng bần đó tủi.

Khi phu đài nố củi Cũng ăn chịu đồng dõn Tự kẻ phỳ chớ người bần

Đều căm gan tức giận. Đồng một lũng căm giận…”

(Dõn Nam Kim kiện hào lý, tr.458, tập 14) Bài vố “Cụng trỡnh thầy mẹ nuụi cu” kể lại rằng: Cú một cụ gỏi xinh đẹp, con nhà dũng dừi, kộn chồng. Đỏm trai nào tới hỏi cụ cũng chờ là khụng “mụn đăng hộ đối”. Bố mẹ cụ cũng làm cao, đợi “khỏch quyền mụn”, khụng ngờ sau này cụ chửa hoang. Người ta làm bài vố này để mỉa mai, chế giễu cỏi nền giỏo dục và cỏi lề thúi lễ giỏo phong kiến của gia đỡnh cụ. Nghệ thuật trào phỳng theo kiểu vớ von, chơi chữ: “trở tỳc thành yờu” (tỳcyờu là hai cửa

57

bạc trong cuộc hốt lỳ). Ở đõy cú nghĩa là tưởng rằng tốt hoỏ ra xấu, (chơi chữ: “yờu”, đồng nghĩa với “yờu ma”) thật là búng bẩy, tế nhị nhưng cũng rất sõu cay chua chỏt:

“…Trỏch người quỏ lạ! Hay ớt dở nhiều.

Giừ trở “tỳc” thành “yờu”, Thầy sinh khờ với khờ; Mẹ sinh khờ với dại…”

(Cụng trỡnh thầy mẹ nuụi cu, tr.657, tập 13)

Sử dụng từ trỏi nghĩa:

Tài nghệ hơn nữa, tỏc giả dõn gian chơi chữ khụng những sử dụng từ đồng nghĩa mà cũn sử dụng cả từ trỏi nghĩa. Chẳng hạn bài “Dõn Song Lộc kiện lý trưởng nhũng lạm”, tỏc giả dõn gian đó chĩa mũi nhọn rất đỳng vào bọn giặc Phỏp và Nam triều là đầu tờu của nạn quốc trỏi (quốc trỏi là một thủ đoạn búc lột nhõn dõn thuộc địa mà bọn thực dõn quen dựng) cộng thờm vào đú cũn là nạn đục khoột của hào lý làm cho người dõn đó khổ lại càng khổ hơn. Bởi vậy, người dõn thụn Song Lộc thuộc tổng Đặng Xỏ, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đó khộo lộo dựng những từ trỏi nghĩa để phản ỏnh nỗi khổ cực của mỡnh. Hơn nữa, họ cũn chĩa ngũi bỳt để đả kớch, tố cỏo bọn lý trưởng, thực dõn lũng tham vụ đỏy:

“…Nước ở dưới biển, Cú khi đục, khi trong. Nước mắm trong thựng, Cú khi thơm, khi thối

58

Kiện lý trưởng thất (?) tài.

Dưới kẻ bể mọi ngài (người)

Trờn kẻ quờ mọi ngài, Ai ai cũng vừa ý.”

(Dõn Song Lộc kiện lý trưởng nhũng lạm, tr.462, tập 14)

Chơi chữ bằng cỏch núi lỏi:

Cựng với thủ phỏp chơi chữ sử dụng từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa thỡ thủ phỏp chơi chữ bằng cỏch núi lỏi cũng đem lại những nột chõm biếm trào phỳng khụng kộm.

Bài vố sau cú một cỏi tờn thật ấn tượng: “Sư hinh”, ấn tượng khụng phải vỡ nú quỏ ngắn bởi chỉ gồm hai õm tiết mà chớnh là ở thủ phỏp núi lỏi, chơi chữ tài tỡnh. Sư hinh núi lỏi là sinh hư và kẻ sinh hư khụng ai xa lạ mà chớnh là sư sinh hư. Đõy là “sư hổ mang”, mến yờu, thốm khỏt cừi tục đến nỗi bỏ bờ cả chốn cửa thiền. Trong “ngũ giới” thỡ sư này vi phạm luụn cả năm điều nhà phật răn dạy. Bằng thủ phỏp núi lỏi, “cỏi hư” trong sư hiện lờn thật rừ nột. Quả thật, người ta cười bởi ụng sư đó thoỏt tục mà vẫn cũn nặng lũng với cỏc cụ gỏi. Mặt khỏc ụng cũn cụng khai ve vón, chọc ghẹo cỏc cụ gỏi đẹp. Thật khú mà tưởng tượng được vẻ mặt của nhà sư lỳc đú:

“Nào hay sư nặng tơ tỡnh

To như hộ phỏp, tướng hỡnh hổ mang Thịt chú sư chộn đàng hoàng,

Rượu ngang sư uống tàng tàng vài hươu. Ra đường sư đổ, sư xiờu,

Núi thiờn, núi địa lắm điều ba hoa Úm ba la, ỳm ba la

59

Chơi chữ bằng phương phỏp ẩn dụ:

Bờn cạnh đú, thủ phỏp chơi chữ bằng phương phỏp ẩn dụ cũng gúp phần tạo nờn tiếng cười chõm biếm, đả kớch đối tượng cụ thể.

Bài vố sau ngụ ý đả kớch một bà goỏ chồng đó chớn mười năm, bà ta chớnh là một trong những thủ phạm dung tỳng cho con gỏi yờu người cựng họ. Điều đú khụng hợp với phong tục và luật lệ nờn trong làng cú nhiều người dị nghị, thậm chớ cú người cho là loạn luõn. Bà mẹ vỡ thương con mà khụng tỏi giỏ, do vậy mỗi lần nghĩ lại sự õn ỏi với chồng ngày trước thỡ trong người bà lại cảm thấy rạo rực và khụng khỏi lấy làm tiếc, đành ngậm bồ hũn làm ngọt. Dựng lối chơi chữ, tỏc giả cú nhắc đến tờn người trong cuộc. Nụ là tờn mẹ cụ Lương. Hoa là tờn bố cụ Lương đó chết:

“…Sự tỡnh đó lỡ,

Giừ mẹ goỏ con cụi. Hoa: giú thổi hoa rơi, Nụ trờn cành thương nhớ. Chớn mười năm dang dở, Nghĩ tiếc của thương con. Dạ như ngậm bồ hũn. Nghĩ đụi hồi tiếc cỏi!...”

(Nhắn bà Lương, tr.667, tập 13)

Cú thể thấy, nghệ thuật chơi chữ quả đó gợi mở cho cỏc tỏc giả dõn gian cỏi nhỡn đầy chõm biếm, đả kớch. Chắc chắn những người sỏng tạo ra nú phải cú một trỡnh độ am hiểu sõu sắc về ngụn từ mới cú thể dựng nú để tạo nờn những tiếng cười thi vị đến vậy.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt (Trang 55)