Cơ chế chính sách của Việt Nam

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần Sản xuất-Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 25)

Với chức năng điều hành và quản lý của Nhà nước ở tầm vĩ mô, các cơ chế chính sách; và các giải pháp của Chính phủ, các Bộ ngành hữu quan đóng vai trò quan trọng, trong mở cửa thị trường, hoàn thiện môi trường kinh doanh thông thoáng, hỗ trợ tích cực; và tạo ra sự tăng trưởng cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và cho VINATEXIMEX nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ.

Ngày 23/04/2001, chính phủ phê duyết quyết định 55/TTg-CP “Chiến lược tăng tốc phát triển, ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010”.

Ngày 10/3/2008, Thủ tướng Chính phủ đã có QĐ số 36/08/QĐ-TTg “ Phê duyệt cục, phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020”

Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách, vốn ODA đối với dự báo quy hoạch phát triển, vùng nguyên liệu trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, đầu tư các công trình xử lý nước thải, quy hoạch các cụm công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới, đầu tư và nghiên cứu các viện, trường nghiên cứu chuyên ngành dệt may.

Các dự án đầu tư, vào các lĩnh vực sản xuất: sợi dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may; và cơ khí dệt may được hưởng ưu đãi như:

Được vay vốn tín dụng; đầu tư phát triển của nhà nước,trong đó 50% vay vốn; với lãi suất bằng 50% mức lãi suất theo quy định của hiện hành tại thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có 3 năm ân hạn, 50% còn lại được vay theo quy định, của Quỹ hộ trợ phát triển.

Được coi là lĩnh vực; được ưu đãi và được hưởng các ưu đãi nhất theo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

Bộ Tài chính; nghiên cứu trình chính phủ để trình Ban Thường vụ Quốc hội cho phép áp dụng cơ chế đối với vải và phụ liệu may sản xuất trong nước :

 Đối với sản xuất; gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam được hưởng mức thuế giá trị gia tăng như đối với hàng xuất khẩu.

 Đối với các doanh nghiệp nhà nước; sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may; và cơ khí máy: trong trường hợp cần thiết, được chính phủ bảo lãnh; khi mua thiết bị trả chậm, vay thương mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong và ngoài nước.

Được cấp lại tiền sử dụng vốn; trong 5 năm để tái đầu tư, được ưu tiên cấp bổ sung một lần đủ 30% vốn lưu động trong từng doanh nghiệp

việc mở rộng thị trường xuất khẩu, trong đó; các chi phí cho hoạt động tham gia tổ chức dệt may quốc tế, cho công tác xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may.

Hướng dẫn thực hiện Quyết định 55/TTg-CP, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 106/QĐ 23/12/2001; Quỹ hỗ trợ phát triển; cũng triển khai hỗ trợ vay vốn đầu tư phát triển đối với các dự án, Bộ Công thương và Cục xúc tiến Bộ Công thương đã xây dựng chương trình xúc tiến thương mại; trọng điểm quốc gia và phê duyệt một số dự án hỗ trợ xúc tiến thương mại ngành dệt may.

Các hoạt động xúc tiến thương mại: Các hoạt động khuếch trương, thông tin thị trường cũng được chú trọng, chúng ta có các văn phòng đại diện, tại Hoa Kỳ, tham tán thương mại tại Hoa Kỳ cho các doanh nghiệp, có khả năng xuất khẩu tìm hiểu thị trường, mở rộng hoạt động xuất khẩu. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tổng công ty Dệt may Việt Nam, cũng thường xuyên tổ chức hội thảo, giao lưu, học tập nghiên cứu tìm hiểu sâu; về thị trường Hoa Kỳ và cách thức làm ăn; của các công ty Hoa Kỳ. Chính phủ có kế hoạch hỗ trợ vốn cho các nhà sản xuất, giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 5% đối với bông nhập khẩu, giãn thời gian nộp thuế; giá trị gia tăng với thiết bị nhập khẩu đầu tư và ủy thác; gia công xuất khẩu, giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp kể từ quý IV/2008; cho các doanh nghiệp dệt may, cho phép gia hạn nộp thuế thu nhập cá nhân; đối với quỹ tiền lương còn lại chuyển sang năm sau của các doanh nghiệp.

Ba gói hỗ trợ; từ chính phủ cho dệt may sang thị trường Hoa Kỳ trong bối cảnh ảnh hưởng của suy thoái kinh tế; gói thứ I giúp lao động, gói tiếp theo dành cho doanh nghiệp; và cuối cùng dùng quảng bá và xúc tiến thương mại. Ba gói hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may; đề nghị chính phủ giúp để vượt qua khó khăn của thị trường xuất khẩu năm 2009:

 Gói đầu tiên; cấp cho người lao động, cấp cho doanh nghiệp dựa trên thành tích xuất khẩu. Gói này; Nhà nước trích 1% kim ngạch xuất khẩu để giải quyết khó khăn tài chính cho người lao động trong các xí nghiệp dệt may đang gặp khó khăn và có nguy cơ đóng cửa

 Gói thứ 2; có giá trị khoảng 5000 tỷ đồng, dành hỗ trợ doanh nghiệp; bằng cách bù lãi vay ngân hàng.

 Gói hỗ trợ cuối cùng; khoảng 50 tỷ đồng dùng cho hoạt động quảng bá và xúc tiến thương mại. Hiện nay; các thị trường truyền thống sức mua giảm nên cần phải đẩy mạnh hoạt động này.

Mặc dù, Chính phủ đã có những thay đổi trong cơ chế; chính sách mang lại hiệu quả tích cực hơn. Tuy nhiên; các thủ tục hành chính yêu cầu khi giao, nhận hàng như :

xin cấp giấy phép xuất khẩu, kê khai hải quan, kê khai thuế khi Công ty xuất khẩu hàng sang Hoa Kỳ; vẫn bị gây nhiều khó khăn làm chậm trễ thời gian giao hàng.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần Sản xuất-Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w