6. Cấu trúc luận văn
3.2.7. Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch
3.2.7.1 Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch
Đây là nhóm giải pháp cần thiết để du lịch phát triển đúng hƣớng, khai thác có hiệu quả tiềm năng đồng thời gìn giữ và nuôi dƣỡng tài nguyên du lịch phát triển bền vững. Để thực hiện đƣợc điều đó cần phải có quy hoạch phát triển du lịch và những định hƣớng, mục tiêu, giải pháp mang tính tổng quát, bên cạnh đó mỗi cụm điểm du lịch cần có quy hoạch chi tiết xác định rõ các phân khu chức năng và các dự án đầu tƣ theo thứ tự ƣu tiên phù hợp với nhu cầu.
Các bƣớc trong công tác quy hoạch bảo vệ tài nguyên môi trƣờng bao gồm: Xác định hệ thống các tài nguyên, các khu vực theo tính chất với mức độ bảo vệ: nghiêm ngặt, ít nghiêm ngặt.v.v...
Đánh giá hiện trạng tài nguyên và môi trƣờng:
Hoạch định các kế hoạch và giải pháp khai thác tài nguyên trên cơ sở bảo tồn và phát huy các giá trị tự nhiên và văn hoá vốn có.
Đối với các điểm du lịch phân tán và ở những vùng điểm nhạy cảm nhƣ: đầu nguồn, dân cƣ tập trung, biên giới khi lập các quy hoạch, kế hoạch cụ thể cần phải có các chính sách và giải pháp đồng bộ nhƣ về quy mô, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật...
Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý:
Là nhóm giải pháp quan trọng góp phần bảo đảm sự thành công trong bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững của du lịch Bình Dƣơng. Nhóm giải pháp này đƣợc đề xuất theo hƣớng sau:
Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý giữa khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cƣ và khách du lịch.
Xác định rõ vai trò và trách nhiệm cho các cấp các ngành cũng nhƣ quần chúng nhân dân trong nhận thức xã hội về du lịch và phát triển du lịch.
Thực hiện quản lý nhà nƣớc ở tất cả các lĩnh vực theo pháp luật và quy chế nhằm tạo môi trƣờng tự nhiên và nhân văn thuận lợi cho du lịch phát triển.
98
Có hình thức thƣởng, phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trƣờng.
3.2.7.2. Nâng cao năng lực cho bộ phận quản lý quy hoạch
Phòng Nghiệp vụ Du lịch thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Dƣơng là bộ phận mƣu cho Sở về quản lý nhà nƣớc, tổ chức thực hiện các nội dung quy hoạch du lịch đã đƣợc phê duyệt, định hƣớng phát triển thị trƣờng, sản phẩm du lịch trên địa bàn. Cán bộ nhân viên trong Phòng đã cố gắng tổ chức thực hiện chức năng đƣợc phân công. Tuy nhiên, do số lƣợng còn mỏng, năng lực cán bộ trong phòng không đồng đều, kinh nghiệm về quản lý quy hoạch mang tầm vĩ mô của cấp tỉnh chƣa nhiều nên việc tham mƣu, hƣớng dẫn và triển khai các nội dung trong quy hoạch chƣa đạt kết quả đề ra; công tác truyên truyền, hƣớng dẫn nội dung quy hoạch chƣa đƣợc thƣờng xuyên; bên cạnh đó công tác kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch tại nhiều khu tuyến điểm du lịch quy hoạch chƣa kịp thời...Vì vậy, nâng cao năng lực cho bộ phận quản lý quy hoạch là rất cần thiết trên các vấn đề chủ yếu sau:
- Tăng số lƣợng cán bộ nhân viên cho phòng Nghiệp vụ Du lịch, ít nhất có từ 2- 3 nhân viên có trình độ đại học về quy hoạch, xây dựng hoặc kiến trúc. Mỗi trung tâm du lịch có cán bộ kiêm nhiệm theo dõi tiến độ cũng nhƣ biến động
- Tăng cƣờng nghiệp vụ chuyên môn: Trƣớc hết là cán bộ trong đơn vị phải nắm rõ nội dung quy hoạch, các chỉ tiêu phát triển và những vấn đề nhạy cảm tại các khu vực triển khai quy hoạch; đào tạo nghiệp vụ về quy hoạch cho cán bộ tham gia các đợt tập huấn
3.2.7.3 Tổ chức giám sát nội dung quy hoạch
Sau khi quy hoạch phát triển du lịch đƣợc thông qua cần phải triển khai các mục tiêu và nội dung các chỉ tiêu của Quy hoạch đề ra cụ thể nhƣ.
Cần triển khai các nội dung cơ bản trong quy hoạch để đạt các chỉ tiêu trong quy hoạch. Cần có giải pháp quản lý các công trình, giao cho cơ sở giám sát cấp phép xây dựng và các ngành phối hợp duyệt mẫu mã thiết kế các công trình tại các khu, điểm du lịch. Cần có chế độ xử lý cƣỡng chế các công trình xây dựng lấn chiếm, công trình không phép, công trình sai thiết kế
3.2.7.4. Quản lý tổng hợp các dự án đầu tư của các ngành khác trong quy hoạch phát triển du lịch
99
hƣớng phát triển du lịch vẫn còn xảy ra trên địa bàn trong nhiều năm qua và đƣợc xác định nguyên nhân là phân công, phân cấp quản lý, khai thác và sử dụng từng khu vực chƣa rõ ràng, vẫn còn hiện tƣợng lợi ích riêng của từng ngành, từng địa phƣơng dẫn đến mối quan hệ phối hợp giữa các đơn vị có thiếu và yếu đặc biệt là các dự án đƣợc triển khai trên cùng một địa bàn cụ thể đã đƣợc xác định quy hoạch phát triển du lịch. Vì vậy, cần thiết có một tổ chức quản lý địa bàn cụ thể với sự tham gia của các ngành có liên quan.
2.2.7.5. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch
Đây là nhóm giải pháp cần thiết để du lịch phát triển đúng hƣớng, khai thác có hiệu quả tiềm năng đồng thời gìn giữ và nuôi dƣỡng tài nguyên du lịch phát triển bền vững. Để thực hiện đƣợc điều đó cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và những định hƣớng, mục tiêu, giải pháp mang tính tổng quát, bên cạnh đó mỗi cụm điểm du lịch cần có quy hoạch chi tiết xác định rõ các phân khu chức năng và các dự án đầu tƣ theo thứ tự ƣu tiên phù hợp với nhu cầu.
Các bƣớc trong công tác quy hoạch bảo vệ tài nguyên môi trƣờng bao gồm: Xác định hệ thống các tài nguyên, các khu vực theo tính chất với mức độ bảo vệ: nghiêm ngặt, ít nghiêm ngặt.v.v...
Đánh giá hiện trạng tài nguyên và môi trƣờng:
Hoạch định các kế hoạch và giải pháp khai thác tài nguyên trên cơ sở bảo tồn và phát huy các giá trị tự nhiên và văn hoá vốn có.
Đối với các điểm du lịch phân tán và ở những vùng điểm nhạy cảm nhƣ: đầu nguồn, dân cƣ tập trung, biên giới khi lập các quy hoạch, kế hoạch cụ thể cần phải có các chính sách và giải pháp đồng bộ nhƣ về quy mô, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật...
3.2.7.6. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý
Là nhóm giải pháp quan trọng góp phần bảo đảm sự thành công trong bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững của du lịch Bình Dƣơng. Nhóm giải pháp này đƣợc đề xuất theo hƣớng sau:
Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý giữa khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cƣ và khách du lịch.
Xác định rõ vai trò và trách nhiệm cho các cấp các ngành cũng nhƣ quần chúng nhân dân trong nhận thức xã hội về du lịch và phát triển du lịch.
100
Thực hiện quản lý nhà nƣớc ở tất cả các lĩnh vực theo pháp luật và quy chế nhằm tạo môi trƣờng tự nhiên và nhân văn thuận lợi cho du lịch phát triển.
Có hình thức thƣởng, phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trƣờng.