Nhĩm(6 nhĩm với 2chủ đề 4’)

Một phần của tài liệu tit 27 btb (Trang 68)

III. Họat động dạy và học:

a.Nhĩm(6 nhĩm với 2chủ đề 4’)

*Nhĩm 1,2,3 : Quan sát H23.1 & dựa vào vốn

kiến thức đ học cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu ở BTBộ?

*Nhĩm 4,5,6: Dựa vào H23.1 & vốn kiến

thức : Địa hình của vùng cĩ điểm gì nổi bật ? Đặc điểm đĩ mang lại những thuận lợi và khĩ khăn gì cho sự phát triển KT của vùng?

*Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức

b. Hoạt động cá nhân

- Nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở BTBộ ? nêu tác hại & biện pháp giảm thiểu thiên tai cho vùng ?

-Dựa vào H 23,1 & 23.2 so sánh tiềm năng tài nguyên KS phía bắc & phía Nam dãy Hồnh Sơn .

GV: Dải Trường sơn Bắc cĩ ảnh hưởng sâu

sắc tới khí hậu của vùng : Sườn đĩn giĩ mùa

I.Vị trí ĐL & giới hạn lãnh thổ :

- DT : 51513 km2 ( 15% DTcả nước ) - Giới hạn :Từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã.

Tiếp giáp::

+ Bắc : Vùng MNTD Bắc Bộ & ĐB S Hồng

+ Nam : Duyên Hải NTBộ + Đơng : Giáp biển

+ Tây : Lào

- Ý nghĩa :

-Là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ các nước láng giềng ra Biển Đơng và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đơng Tây của tiểu vùng sơng Mê Cơng.

II.ĐKTN & tài nguyên thiên nhiên :

- Đặc điểm:

+ Thiên nhiên cĩ sự phân hĩa giữa phía bắc và Nam Hồnh Sơn.

+ Từ tây sang đơng , các tỉnh trong vùng đều cĩ núi, gị đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.

- Thuận lợi:Cĩ một số tài nguyên quan

trọng:

+ Tài nguyên rừng , KSản phong phú tập trung phía bắc dãy Hồnh Sơn

+ Tài nguyên du lịch phát triển phía nam dãy Hồnh Sơn .

- Khĩ khăn:Thiên tai thường xảy ra (bão lũ, hạn hán, giĩ nĩng tây nam, cát bay)

Đơng Bắc gây mưa lớn , đĩn bão , gây hiệu ứng phơn , giĩ TN gây nhiệt độ cao , khơ , nĩng vào mùa hè

- GV : phân tích thuận lợi khĩ khăn ( hạn hán ; bão lụt ; cát lấn áct bay , giĩ lào ; thiếu nước , nguy cơ cháyrừng )

- Biện pháp : Trồng rừng

HĐ3: Cá nhân/ cặp/ bàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HSQS: Bảng 23.1 nêu những khác biệt trong cư trú & hoạt động KTgiữa phía đơng & phía tây của BTBộ ( Phân bố , hoạt động Kt giữa người kinh &các dân tộc ít người )

- HS : So sánh đặc điểm dân cư của vùng với

TDMNBBộ cĩ điểm gì khác?

- Tại sao cĩ sự khác biệt trong cư trú & họat động KT của vùng ?

GV : kết luận

- HS : Dựa vào bảng 23.2 nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước ?

GV : Giáo dục HS

- Truyền thống hiếu học , truyền thống lđ dũng cảm …

- Tiềm năng du lịch sinh thái , văn hĩa lịch sử - Một số dự án lớn phát triển ở vùng BTBộ - Dự án Xd đườngHCM ; đèo Hải Vân ; khu KT mở trên biên giới Việt Lào

III. Đặc điểm dân cư, xă hội:

-DS : 10,3 triệu ng ( 12,9% DScả nước ) - Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc

+ Người kinh sống ở ĐB ven biển phía đơng

+ Các dân tộc ít người cư trú ở vùng gị đồi phía Tây

- Lực lượng lao động dồi dào, cĩ truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực và kinh ngiệm đấu tranh với thiên nhiên. - Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật cịn hạn chế.

IV.Đánh giá : ĐKTN ở Bắc Trung Bộ cĩ những thuận lợi & khĩ khăn gì đối với sự phát

V.Hoạt động nối tiếp : Xem bài Bắc Trung Bộ (tt) ( Vườn quốc gia ; các bãi tắm ; di tích lịch sử …)

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

Tiết 28Bài 24 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ(tt) I.MỤCTIÊU BÀI HỌC :

*Tích hợp:

1.Kiến thức :

- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ.

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và chúc năng của từng trung tâm.

-Biết một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng; chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã gĩp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ mơi trường.

2. Kĩ năng :

- Xác định được trên bản đồ, lược đồ các trung tâm cơng nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.

- Sử dụng các bản đồ địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ hoặc Altlat địa lí Việt Nam

để phân tích và trình bày đặc điểm phân bố một số ngành sản xuất ở Bắc Trung Bộ .

- Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.

3. Thái độ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ý thức bảo vệ rừng , trồng rừng

- Cố đơ Huế , Nghệ An , là những địa chỉ du lịch văn hĩa – lịch sử quan trọng

II.Phương tiện dạy học : - Lược đồ KT BTB

- Tài liệu quê hương Bác Hồ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động:

-Ổn định:

-Kiểm tra bài cũ :

1.Thiên tai thường xảy ra ở BTB ? Biện pháp khắc phục . 2.Phân bố dân cư ở BTB cĩ những đặc điểm gì ?

Bài mới :

- Vào bài: Là vùng nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trên hành lang kĩ thuật quốc gia hướng Bắc-Nam và hướng Đơng-Tây; Sự phát triển kinh tế của Bắc Trung Bộ đã xứng với tiềm năng tự nhiên và kinh tế ra sao? Ta tìm hiểu nội dung bài 24.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1:

*Tích hợp: a. cá nhân/ cặp

-HS: QS H24.1 Nhận xét tình hình sx lương thực ở BTB qua các năm & so vĩi cả nước ? Đánh giá mức độ đảm bảo lương thực ở BTB ? Biện pháp tăng sản lượng luơng thực ? Nêu một số khĩ khăn trong SX lương thực của vùng ( Khí hậu , đất đai …)

- HS : Dựa vào SGk & kiến thức đã học , nêu các thế mạnh & thành tựu trong phát triển nơng nghiệp ?

- HS QS H24.3 xác định các vùng nơng lâm kết hợp ?

-Tích hợp: Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB(chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã gĩp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ mơi trường)

- Liên hệ địa phương, giáo dục tư tưởng:chống sa mạc hĩa….

GV: Cơng trình trồng rừng ở BTB , trồng rừng kết hợp phát triển hệ thống thủy lợi : Hồ Kẻ Gỗ ; đập Cẩm Lệ …chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã gĩp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ mơi trường.

b. Hoạt động nhĩm (6 nhĩm với 2 chủ đề 4’)

*Nhĩm 1,3,5: Dựa vào H 24.2 nhận xét sự gia tăng giá trị SX cơng nghiệp ở BTB ?

*Nhĩm 2,4,6: QS H 24.3 xác định các cơ sở khai thác KS : thiếc , crơm , titan , đá vơi *Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức

c. Hoạt động cá nhân/ cặp /bàn

- Ngành CN nào cĩ thế mạnh ở BTB ? Dựa vào nguồn KS nào trong vùng ?

- Cho biết những khĩ khăn của ngành CN ở

IV.Tình hình phát triển kinh tế : 1.Nơng nghiệp :

- SX lương thực bình quân theo đầu người 333,7 kg ( 2002) thấp nhát so vĩi cả nước - SX lương thực ít phát triển , hiện nay đang tăng cường đầu tư thâm canh tăng năng suất .

- Cĩ thế mạnh phát triển chăn nuơi trâu bị , nuơi trồng khai thác thủy sản , cây CN ngắn ngày ( lạc vừng …)

- Phát triển rừng theo hướng nơng- lâm kết hợp để giảm thiểu thiên tai .

2.Cơng nghiệp : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá trị SX cơng nghiệp từ 1995-2002 tăng rõ rệt

- CN khai thác khống sản & SX vật liệu XD là ngành cĩ thế mạnh ở BTB

3.Dịch vụ :

- Giao thơng vận tải: trung chuyển hành khách

+ Giữa 2 miền Bắc Nam

+ Thượng Lào,Đơng Bắc Thái Lan (BIển Đơng)

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

BTB phát triển chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên kinh tế .

- HS : Dựa vào H24.3 xác định các tuyến giao thơng quan trọng theo hướng B-N ; Đ-T (Hoạt động theo bàn 1’)

- Tầm quan trọng của các tuyến đường quốc lộ 7,8,9

GV: Đường số 9 chọn là một trong những tuyến đường xuyên ASEAN vơ Lao Bảo →khu vực trọng điểm phát triển KT,

- HS : kể tên một số điểm du lịch ở BTB ? - Tại sao nĩi du lịch là thế mạnh của BTB . Nêu dẫn chứng chứng minh .

HĐ4: Cá nhân / cặp

- HS : Xác định trên H 24.3 những ngành cơng nghiệp chủ yếu của các TP , trung tâm KT quan trọng ( lên xác định trên lược đồ treo tường )

- Tại sao Thanh Hĩa . Vinh , Huế là các trung tâm KT của vùng ?

V.Các trung tâm kinh tế :

- Thanh Hĩa , Vinh, Huế là các trung tâm KT quan trọng của vùng.

IV.Đánh giá : Nêu những thành tựu & khĩ khăn trong phát triển kinh tế nơng nghiệp , cơng nghiệp ở BTB .

V.Hoạt động nối tiếp : Xem bài vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

---

-

Tiết 29 Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức :

*Tích hợp:

- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thỗ và nêu ý nghĩa của chúng đới với việc phát triển kinh tế- xã hội .

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi khĩ khăn của tự nhiên đối với kinh tế - xã hội

- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội; những thuận lợi, khĩ khăn của dân cư, xã hội đối với việc pháp triển kinh tế -xã hội.

- Biết hiện tượng sa mạc hĩa cĩ nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây cĩ tầm quan trọng đặc biệt.

2.Kĩ năng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về dân cư - xã hội , kinh tế của Duyên Hải Nam Trung Bộ.

- Phân tích các bản đồ, lược đồ địa lý tự nhiên, kinh tế vùng Nam Trung Bộ hoăc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên kinh tế của vùng.

3.Thái độ :

- GD ý thức bảo vệ rừng & phát triển rừng

- Tuyên truyền truyền thống hiếu học , tinh thần chống giặc ngoại xâm

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

- BĐ tự nhiên Việt nam

- Lược đồ tự nhiên Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh về vùng DHNTBộ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC :

Khởi động:

- Ổn định:

-Kiểm tra bài cũ :

1.Nêu những thành tựu & khĩ khăn trong phát triển KT nơng nghiệp , cơng nghiệp ở BTB . 2.Tại sao nĩi du lịch là thế mạnh ở BTB ?

Bài mới :

- Vào bài: Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ những nét chung với lịch sử phát triển kinh tế của cả nước; Sự hội nhập của 2 nền văn hĩa Việt -Chăm. Vậy cĩ những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư như thế nào. Ta tìm hiểu qua nội dung bài 25.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1:

a. Cá nhân/ cặp

GV: giới thiệu ranh giới vùng DHNTbộ

- HS : DT của vùng so với cả nước

- HS: Dựa vào H 25.1 Nêu đặc điểm lnh thổ của vùng , xác định vị giới hạn của vùng ; vị trí ĐL ?

-HS Xác định & đọc tên vị trí các tỉnh ; quần đảo Trường Sa , Hồng Sa ; đảo Phú Quí ; đảo Lí Sơn

- vị trí ĐL cĩ tính chất trung gian , bản lề , vùng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với Kt & an ninh quốc phịng ? GV : Chốt kiến thức HĐ 2: *Tích hợp: b. Hoạt động nhĩm(6 nhĩm với 2 chủ đề 4’) *Nhĩm 1,2,3: HS QS H 25.1 nêu đặc điểm nổi bật của địa hình & khí hậu của vùng DHNTB.

*Nhĩm 4,5,6: Phân tích các thế mạnh về KT biển . Tìm trên BĐ các Vịnh Dung Quất , Văn Phong , Cam Ranh & nêu ý nghĩa ?

*Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.

C.Hoạt động cá nhân/ cặp

I. Vị trí địa lí & giới hạn lnh thổ : - DT : 44254 km2 ( 13,4% Dt cả nước ) - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (từ Đà Nẳng đến Tỉnh Bình Thuận) .

- Tiếp giáp: + Bắc : BTB

+ Tây : Lào & Tây nguyên + Nam : ĐNBộ

+ Đơng : Biển Đơng

- Cĩ nhiều đảo, quần đảo trong đĩ cĩ quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ý nghĩa : Cầu nối Bắc Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thơng và trao đổi hàng hĩa; các đảo và quần đảo cĩ tầm quan trọng về kinh tế và quốc phịng đối với cả nước.

II. ĐKTN & tài nguyên thiên nhiên :

- Đặc điểm: Các Tỉnh đều cĩ núi, gị đồi ở phía tây, giải đồng bằng hẹp ở phía đơng; bờ biển khúc khuỷu cĩ nhiều vùng, vịnh. - Thuận lợi: tiềm năng nổi bật là kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vùng vịnh để xây dựng cảng nước sâu,…), cĩ một số khống sản (cát thủy tinh, ti tan, vàng…).

- Khĩ khăn: Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hĩa).

- Phân tích các thế mạnh về phát triển CN , nơng nghiệp

-Phân tích các thế mạnh phát triển du lịch & khĩ khăn của thiên nhiên

- Xác định các bãi tắm , các điểm du lịch nổi tiếng .

GV: Giới thiệu thêm nghề khai thác tổ chim yến – đặc sản quí của vùng

- Tích hợp:Tại sao vấn đề bảo vệ & phát triển rừng cĩ tầm đặc biệt đối với các tỉnh cực NTBộ

GV : Hiện tượng sa mạc hĩa xảy ra ở 2 tỉnh Ninh Thuận& Bình Thuận , tích cực trồng rừng (Giáo dục tưởng khai thác rừng hợp lí, trồng và bảo vệ rừng…)

HĐ3: Cá nhân/cặp/ bàn

- So sánh DS của vùng so với 2 vùng đã học . - Qua bảng 25.1 Nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân cư , dân tộc & hoạt động KT giữa 2 vùng ĐB ven biển & đồi núi phía tây (thảo luận theo bàn 1’)

- Nhận xét về tình hình dân cư , XH ở DNNTBộ so với cả nước ?

- Tại sao phải đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây ?

- HS : xác định vị trí các di tích văn hĩa lịch sử được cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới .

GV giới thiệu về Phố cổ Hội An & di tích Mĩ Sơn...

III.Đặc điểm dân cư, x hội :

- Đặc điểm: Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế cĩ sự khác biệt giữa phía tây và phía đơng.

- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm ; nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ hội An, Di tích Mỹ Sơn )

- Khĩ khăn: Đời sống của một bộ phận dân cư cịn nhiều khĩ khăn.

IV. Đánh giá : Trong phát triển KT - XH vùng DHNTBộ cĩ những ĐK thuận lợi & khĩ khăn gì ?

V. Hoạt động nối tiếp : Xem bài vùng DNHTbộ ( các bảng số liệu , lược đồ )

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

Tiết 30: Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tt ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức :

- Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính

- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trị của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Một phần của tài liệu tit 27 btb (Trang 68)