Thương mạ i:

Một phần của tài liệu tit 27 btb (Trang 41)

1. Nội thương :

+ Phát triển mạnh, khơng đều giữa các vùng.

+ Hà Nội Và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

thương ? Hạn chế của ngành nội thương ở nước ta ?

HĐ2: Cá nhân/ cặp/ bàn

- Em hiểu gì về hoạt động ngoại thương?

-Cho biết vai trị quan trọng nhất của hoạt động ngoại thương đối với nền KT mở rộng thị trường ở nước ta ?

- HSQS : H15.6 kết hợp hiểu biết thực tế , nhận xét biểu đồ & kể tên các mặt hàng

xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết ? - Những mặt hàng nhập khẩu của nước ta hiện nay ?

-Nước ta cĩ quan hệ buơn bán với những thị trường nào trên thế giới ?

- Tại sao nước ta cĩ mối quan hệ buơn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á ?

HĐ3: Nhĩm

*Nhĩm 1,2,3: hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên ( vd- lin hệ )

*Nhĩm 4, 5 6: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch nhân văn ( vd-liên hệ )

GV: Nhận xét , kết luận

Những vấn đề cịn hạn chế về du lịch ở nước ta hiện nay ?

( Liên hệ địa phương- Gd tư tưởng…. )

2.Ngoại thương :

- Tên các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu.

+ Những mặt hàng xuất khẩu là hàng nơng, lâm, thủy sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp, khống sản. + Nước ta đang nhập khẩu máy mĩc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và một số mặt hàng tiêu dùng.

-Hiện nay, nước ta quan hệ mua bán chủ yếu với thị trường khu vực châu Á- Thái Bình Dương.

II.Du lịch :

- Tiềm năng du lịch phong phú, gồm: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn

- Phát triển ngày càng nhanh.

- Nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng được cơng nhận là di sản thế giới.

IV. Đánh giá * Tự luận:

- Hà Nội & TPHCM cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành trung tâm thương mại dịch vụ lớn nhất cả nước ?

*Trắc nghiệm: Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng - Nước ta hiện nay chủ yếu nhập khẩu

A. Khống sản, lâm sản B. Máy mĩc, thiết bị

C. Lương thực, thực phẩm D. Hàng tiêu dùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án:B

V.Hoạt động nối tiếp:

- Học bài cũ- Xem trước bài mới

- Chuẩn bị dụng cụ thực hành ( Máy tính , bút màu , viết chì , thước …) - Xem lại cách vẽ biểu đồ cột chồng ( Bài 8 tr32+33)

---

Tiết 17+18 : THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức :

- Củng cố lại các kiến thức đ học về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta .

2.Kĩ năng :

-Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền ( Hình chữ nhật) . -Kĩ năng nhận xét biểu đồ

II.Phương tiện dạy học:

-Biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu giá trị SX ngành chăn nuơi : 1990–2002( tr33sgk ) -Bảng phụ thống kê số liệu theo sgk ( bảng 16 .1 )

-Bảng phụ vẽ sẵn tồn bộ biểu đồ -Bảng phụ ghi bài tập củng cố

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kh ở i động - Kiểm tra bài cũ

a.Vì sao nước ta lại buơn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – TBD ?

b.Hà Nội & TPHCM cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại & dịch vụ lớn nhất cả nước .

 Bài mới :

Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

-Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991 – 2002 theo bảng 16. 1 ( sgk ).Nhận xét sự giảm mạnh tỉ trọng của nơng , lâm , ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23% nĩi lên điều gì ?

Tỉ trọng của khu vực KT nào tăng nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ?

HĐ 1: GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền

*Bước 1: Nhận xét trong trường hợp nào thì cĩ thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền .

- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm . Trong trường hợp ít năm ( 2 , 3 năm ) thì thường sử dụng biểu đồ trịn hoặc cột chồng .

- Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu khơng phải là theo các năm với trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm .

*Bước 2: GV hướng dẫn HS chia tỉ lệ theo khung HCN

-GV : Treo biẻu đồ cột chồng ( bài 8 ) thể hiện cơ cấu SX ngành chăn nuơi → Nhằm để hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật

- Biểu đồ miền HCN khi số liệu cho trước là tỉ lệ % - Biểu đồ HCN . Trục tung cĩ trị số là 100% ( tổng số ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trục hồnh là các năm : Các KC giữa các điểm thể

Một phần của tài liệu tit 27 btb (Trang 41)